chứng nhận iso 22000 Vụ lưu hành phân bón Bình Điền giả ở hợp quy Bình Định – Phú Yên
I. Chứng nhận hợp quy phụ gia thực phẩm Sản xuất NPK một hạt công nghệ hợp quy urea hóa lỏng
Cùng với việc đảm bảo nguồn cung, PVFCCo hiện đang tích cực triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp nhằm tăng cường vai trò điều tiết thị trường phân bón trong nước như đẩy mạnh công tác củng cố, xây dựng hệ thống phân phối; công tác dự báo thị trường; duy trì chính sách giá ổn định, góp phần đảm bảo nguồn cung và mức giá hợp lý, sát với tình hình thị trường đồng thời cân đối được quyền lợi của các nhà nhập khẩu phân bón khác. Theo kế hoạch, Tổng công ty sẽ cung cấp khoảng 140.000 tấn Đạm Phú Mỹ và nhập khẩu hơn 20.000 tấn urea trong 2 tháng cuối năm để phục vụ cho vụ Đông Xuân 2010-2011. Như vậy, cùng với lượng phân bón đã cung ứng trước, Tổng công ty sẽ cung ứng cho thị trường tổng cộng 300.000 tấn phân đạm trong tổng nhu cầu cho vụ Đông Xuân 2010-2011 trên toàn quốc vào khoảng 635.000 tấn phân đạm. Trong 10 tháng đầu năm , PVFCCo đã sản xuất được 670.771 tấn Đạm Phú Mỹ, nhập khẩu trên 128.000 tấn phân bón các loại chủ yếu là urea và luôn đảm bảo lượng hàng tồn trữ lưu thông tối thiểu 70.000 tấn urea để kịp thời cung ứng ra thị trường. Việc thu hồi khói thải CO2 của Nhà máy Đạm Phú Mỹ hoàn thành vào tháng 9/2010 và hoạt động trước thời hạn 5 tháng cũng bổ sung thêm khoảng 15.000 tấn Đạm Phú Mỹ cho năm 2010. Hiện Tổng công ty đang cung cấp cho thị trường hơn 40% nhu cầu phân đạm. Theo nhận định của PVFCCo, giá phân bón trên thị trường quốc tế từ cuối tháng 9/2010 tới nay tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi nguồn cung giảm, nhu cầu phân bón trên thế giới tiếp tục tăng do một số thị trường tiêu thụ lớn chuẩn bị vào vụ chăm bón chính. Giá urea thế giới tăng cao, nguồn cung urea hạn chế công với tỷ giá VND/USD biến động mạnh, việc huy động ngoại tệ từ các ngân hàng gặp khó khăn khiến giá thành phân bón nhập khẩu tăng mạnh. Giá phân bón trong nước cũng đang nóng lên theo giá thị trường thế giới, hiện phân urea nhập khẩu về đến Việt Nam ở mức từ 8.000 đồng đến 8.200 đ/kg.Minh Diệp. Nhức nhối phân bón giả, kém chất lượngHiện nay, các loại phân bón nhập lậu, giả, kém chất lượng chủ yếu là phân u-rê, ka-li và NPK. Trong đó, hành vi vi phạm phổ biến là thiếu hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phân bón so với tiêu chuẩn công bố. Trao đổi ý kiến với chúng tôi, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Vật tư nông sản Nguyễn Tiến Dũng cho biết: Do việc xác định chất lượng NPK, nhất là loại một hạt cần phải có máy móc để phân tích xác định, cho nên một số cơ sở sản xuất nhỏ lẻ lợi dụng kẽ hở này để làm giả hoặc ăn bớt hàm lượng tiêu chuẩn trong phân bón nhằm hạ thấp giá thành nhưng trên bao bì vẫn ghi đủ hàm lượng theo quy định nhằm thu lời bất chính. Nhiều trường hợp còn trắng trợn trộn bùn, bột đá, chất phụ gia vo viên đóng giả phân bón NPK, DAP để bán ra thị trường... Thí dụ như phân NPK 16-16-8, quy định hàm lượng ni-tơ trong loại phân bón này cần đạt ít nhất 16%; P2O5 cần đạt ít nhất 16% và ka-li cần đạt ít nhất 8%, nhưng thực tế trên thị trường nhiều loại phân bón NPK 16-16-8 có làm lượng thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định. Nếu các loại phân bón đủ hàm lượng được bán với giá khoảng 11.000 - 12.000 đồng/kg, thì phân bón giả, kém chất lượng bán rẻ hơn từ một nghìn đến bốn nghìn đồng/kg. Điển hình là gần đây nhất xảy ra vụ làm phân bón NPK giả của Công ty cổ phần Đầu tư khoa học kỹ thuật và Công nghệ Việt Pháp tại Thanh Trì, Hà Nội. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện lên đến khoảng 60 tấn. Ngoài ra, lực lượng chức năng còn phát hiện 800 kg ka-li, 400 kg đạm, 22 kg bột can-xi nhẹ bột đá... Không có hóa đơn, chứng từ; nhiều bao bì còn giả mạo in tên các công ty phân bón nổi tiếng. Theo kết quả giám định mẫu tại Viện Khoa học hình sự Bộ Công an thì thành phần chính trong phân bón NPK của đơn vị này sản xuất là bột đá vôi. Các loại phân bón NPK có hàm lượng thấp có rất nhiều loại, loại nào cũng quảng cáo tốt, tăng năng suất cây trồng... Khiến người nông dân không thể phân biệt; trong số đó, có nhiều loại chất lượng không tương xứng mẫu mã được in trên bao bì.Ngoài ra, các cơ quan chức năng còn phát hiện nhiều trường hợp nhập lậu NPK, hàng kém chất lượng từ Trung Quốc về Việt Nam có mầu giống như thật, nhưng khi giám định thì chỉ có 0,27% là K2O hàng thật K2O phải là ít nhất 60% K2O, thành phần chính của loại hàng này là cát nhuộm mầu đỏ. Một số hàng NPK giả thường nhái bao bì của nhà sản xuất Việt Nhật, Phi-li-pin; một số hàng kém chất lượng, giả thường nhái nhãn hiệu bao bì của các công ty nhập khẩu có uy tín lớn trên thị trường.Việc phân bón nhập lậu, kém chất lượng đang hoành hành trên thị trường không chỉ gây tác hại cho cây trồng, tước đoạt mồ hôi, công sức của nông dân mà còn làm rối loạn thị trường, thiệt hại nghiêm trọng đến thương hiệu các nhà sản xuất, kinh doanh phân bón khác. Năm 2012, Cục Quản lý thị trường Bộ Công thương đã tổng kiểm tra 13.320 vụ với 2.216 cơ sở kinh doanh phân bón thì có tới 387 vụ vi phạm, đã xử lý 2.462 tấn phân bón các loại. Trao đổi ý kiến với chúng tôi, Phó Cục trưởng Quản lý thị trường Đỗ Thanh Lam cũng thừa nhận, hiện hop quy, phan bon vẫn xảy ra các hành vi vi phạm về nhãn, mác; phân bón kém chất lượng hoặc kém chất lượng đến mức coi là giả; vi phạm về thực hiện quy định niêm yết giá và bán theo giá niêm yết, về đăng ký kinh doanh; phân bón giả các nhãn hiệu nổi tiếng; vi phạm quy định về chế độ hóa đơn chứng từ và phân bón nhập lậu. Theo Cục Quản lý thị trường, công tác quản lý phân bón hiện nay đang gặp phải hàng loạt khó khăn như: Việc để phân biệt phân bón giả, kém chất lượng không thể nhận biết bằng mắt thường, phải kiểm định tại các tổ chức giám định được chỉ định nhưng kinh phí giám định còn thiếu, thời gian giám định kéo dài vì vậy không xử lý kịp thời; mức xử phạt thấp cho nên tính răn đe chưa cao, nhiều đối tượng vi phạm vẫn tái phạm. Lực lượng kiểm tra, kiểm soát còn mỏng; kinh phí, phương tiện, trang thiết bị còn thiếu, lạc hậu trong khi các đối tượng vi phạm có nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi... Mặt khác, trình độ chuyên môn của cán bộ chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.Cần những giải pháp quyết liệt và đồng bộDự báo, năm 2013, nguồn cung phân bón trong nước sẽ tăng lên đáng kể, nhất là u-rê, NPK và dự báo còn phải nhập 2,47 triệu tấn phân bón các loại. Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón trong nước mới đáp ứng khoảng 78%. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất đối với bà con nông dân vẫn là nạn sản xuất, kinh doanh phân bón giả chưa được triệt tiêu.Để quản lý các đơn vị sản xuất, kinh doanh phân bón một cách chặt chẽ, Hiệp hội Phân bón Việt Nam kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định về quản lý, sản xuất, kinh doanh mặt hàng phân bón. Đưa phân bón trở thành ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Các tổ chức, cá nhân muốn sản xuất, kinh doanh phân bón phải đáp ứng các yêu cầu về giấy phép, chứng minh khả năng tài chính, năng lực sản xuất, trang thiết bị, công nghệ, cơ sở nhà xưởng, điều kiện về môi trường... Đáng chú ý, phải chịu trách nhiệm và thực hiện đầy đủ các quy định về chất lượng phân bóng do doanh nghiệp sản xuất. Đây được xem là hành lang pháp lý quan trọng trong việc ổn định thị trường phân bón lâu dài, bền vững và tạo thuận lợi để xử lý những hành vi vi phạm trong lĩnh vực này.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đang phối hợp lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế mở các đợt cao điểm truy quét phân bón giả, kém chất lượng trên toàn quốc. Một trong những biện pháp được đẩy mạnh, đó là tăng cường kiểm tra đột xuất tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Khi phát hiện các đơn vị kinh doanh, sản xuất vi phạm sẽ xử phạt nặng như: đình chỉ sản xuất, công bố tên và hành vi vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng, rút giấy phép kinh doanh, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, lực lượng hải quan, quản lý thị trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh phân bón, xử lý triệt để các hành vi vi phạm.Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy cho biết: Tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng vẫn diễn biến phức tạp. Để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, hiệp hội thường xuyên khuyến cáo bà con nông dân nên chọn mua phân bón của các công ty có thương hiệu, uy tín và tại các đại lý lớn để tránh mua phải hàng nhái, hàng giả, kém chất lượng.Hy vọng với việc áp dụng đồng bộ, nghiêm túc các giải pháp nêu trên, quyền lợi chính đáng của bà con nông dân và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón chân chính sẽ được bảo đảm trong thời gian tới.TRẦN HẢOBộ Công thương đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hóa chất, phân bón, vật liệu nổ công nghiệp, hành vi sản xuất, gia công phân bón giả. Đặc biệt, nếu sản xuất, gia công phân bón giả có giá trị tương đương với hàng thật đến 40 triệu đồng thì mức xử phạt được đề xuất áp dụng là từ 60 đến 70 triệu đồng. Và mức xử phạt cao nhất được áp dụng đối với hành vi này là từ 120 đến 150 triệu đồng, áp dụng đối với hành vi sản xuất, gia công phân bón giả có giá trị tương đương với hàng thật từ 100 triệu đồng trở lên....
Thị trường phân bón: thao túng bởi tư thươngHiện nhu cầu phân bón trong nước khoảng 1 triệu 800 đến 2 triệu tấn/năm. Trong đó, sản xuất trong nước chủ động được khoảng gần 900 nghìn tấn Nhà máy đạm Phú Mỹ chủ động được 740.000 tấn; Nhà máy phân đạm Hà Bắc khoảng 150.000 tấn, còn lại khoảng 700 - 900 nghìn tấn phải nhập khẩu, chủ yếu nằm trong sự chi phối của hệ thống phân phối tư thương.Ông Phan Đình Đức, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Phân đạm và hóa chất dầu khí Nhà máy đạm Phú Mỹ cho biết, hiện tại thị trường phân bón trong nước bị thao túng chủ yếu bởi hệ thống đầu nậu phân phối và hàng nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới. Trung Quốc sản xuất phân bón dư thừa cho cho nhu cầu nông nghiệp trong nước nên có chính sách xuất khẩu và đánh thuế xuất khẩu. Có những lúc Trung Quốc đánh thuế xuất khẩu cao, có lúc tới 20-30%. Điều đó có nghĩa nếu đưa được một tấn phân từ Trung Quốc qua được cửa khẩu tiểu ngạch sang Việt Nam thì tư thương có thể lời được đến 20-30% - một lợi nhuận khổng lồ từ việc buôn lậu. Như vậy sẽ hạn chế nhập khẩu chính ngạch, vì không kinh doanh lại với hàng trốn thuế. Đỉnh cao của tình trạng này là năm 2007, nhập khẩu phân bón chính ngạch hầu như ngừng hẳn lại vì những nguồn nhập khẩu tiểu ngạch. Thị phần phân bón trên thị trường chủ yếu nằm trong tay tư thương. Doanh nghiệp khó khăn trong việc nhập khẩu chính ngạch phân bón vì không kinh doanh lại với hàng trốn thuế. Trong khi doanh nghiệp Nhà nước lại không dám nhập hàng tiểu ngạch, không hóa đơn, không chứng từ.Phân bón Trung Quốc nhập tiểu ngạch vào Việt Nam chủ yếu bằng sà lan trên đường thủy, vì chi phí thấp, qua biên giới cửa khẩu Móng Cái, sau đó hàng sẽ được tăng bo bằng xe vào sâu trong nội địa. Nhưng do đặc điểm năm nay, sông Ka Long không có nước, hàng Trung Quốc tiểu ngạch sang ít. Đặc biệt là từ sau Tết, do tình hình thời tiết rét đậm rét hại nên lúa chết, nông dân miền Bắc phải gieo lại mạ, nên nhu cầu phân đạm càng cao. Trong khi đó, trong tình hình kinh tế khó khăn, ngân hàng siết chặt cho vay nên tư thương cũng không đủ vốn lớn để ôm hàng vào. Thêm vào đó nhà máy phân đạm Phú Mỹ lại có kế hoạch tạm ngừng sản xuất khoảng 1 tháng, bắt đầu từ tháng 4 này để sửa chữa nên sản lượng đưa ra chủ đủ cho nhu cầu của ĐBSCL, nên tình hình khan hiếm phân bón càng bị đẩy lên nặng nề. Trước tình hình thị trường, ông Đức cho biết, Nhà máy đạm Phú Mỹ đã phải tăng cường nhập phân bón khoảng 100 nghìn tấn, từ nhiều nguồn: đấu giá trên thị trường thế giới, thậm chí mua lại phân bón nhập khẩu tiểu ngạch.v.v. Mặc dù theo ông Đức, đấu giá trên thị trường quốc tế là việc hết sức nguy hiểm trong tình hình kinh doanh hiện nay. Vì nếu đấu giá xong, mà phân bón tiểu ngạch trung Quốc lại tràn sang thì không thể địch nổi về giá, doanh nghiệp dễ phá sản như chơi. Tuy nhiên do giá phân bón tăng quá dữ dội, đang từ 370 USD/tấn hiện nay đã lên tới 400 USD/tấn. Trong nước, khoảng tháng 2 có lúc giá phân bón trên thị trường lên tới 8.300 đồng/kg, trong khi đầu năm chỉ có 5.900 - 6.200 đồng/kg, rồi lên dần lên trên 8000 đồng/kg. Trong khi đó, miền Bắc thì mất mùa nhưng miền Nam lại trúng mùa lớn. Bà con nông dân bán được thóc, thu được tiền, thấy lạm phát và nhu cầu phân bón lớn, khan hàng nên đã đầu cơ vào phân bón.Chưa có bao giờ lại xảy ra tình trạng người nông dân phải đi đầu cơ, tích trữ hop quy, phan bon phân bón như năm nay, do lo khan hiếm hàng. Giá cả bị đẩy quá cao thành giá ảo, ông Đức cho biết, với nhiệm vụ là doanh nghiệp Nhà nước phải giữ nhiệm vụ bình ổn giá, nên vừa qua Đạm Phú Mỹ đã phải bán ra 33.000 tấn đạm Phú Mỹ, 22.000 tấn phân đạm nhập khẩu. Hiện tại, theo tính toán của nhà nông thì cứ giá 2 kg thóc mà bằng 1 kg phân bón thì tạm thời sống được và cân đối được thu chi. Thời điểm tháng 2 giá thóc đang khoảng 4.000 - 4.200 đồng/kg. Ông ĐỨc cho biết, Nhà máy đạm Phú Mỹ đã định giá phân bón bán ra để bình ổn thị trường trong thời điểm đó là 7.400 đồng/kg, thấp hơn giá quốc tế cùng thời điểm là 7.600 đồng/kg. Ngoài ra, DN phải tiến hành kiểm soát gắt gao hệ thống phân phối, để giảm các khâu trung gian ăn chênh lệch, đảm bảo bán cho đại lý một giá để tới tay nông dân không bị đẩy lên quá cao. Cho tới nay, với việc xuất hàng để bình ổn thị trường của các đơn vị sản xuất Nhà nước, giá phân bón tạm thời bình ổn, khoảng 7.600 - 7.800 đồng/kg.VietNamNet. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011. Bộ Công Thương cho biết trong thời gian tới sẽ xây dựng đề án chống sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lượng và ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 202/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón. Nghị định số 202, có hiệu lực từ ngày 1/2/2014, là cơ sở pháp lý quan trọng để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón đi vào nề nếp, đặc biệt là việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng trên thị trường. Về tình hình sản xuất, báo cáo về ngành phân bón và hóa chất của Bộ Công thương cho thấy sản lượng phân đạm urê trong tháng 4 ước đạt 175,3 nghìn tấn, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước; phân NPK đạt 206,3 nghìn tấn, giảm 1,4%. Tính chung 4 tháng đầu năm, Việt Nam sản xuất được 739 nghìn tấn phân đạm urê, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2013; khoảng 724,2 nghìn tấn phân NPK, giảm 2,8%; khoảng 544,9 nghìn tấn phân lân của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, tăng 6,7%; khoảng 81,1 nghìn tấn phân bón DAP của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, giảm 9,3%. Trong khi đó, nhập khẩu phân bón 4 tháng đầu năm cũng giảm 5,5% về số lượng và giảm 26,5% về trị giá. Nhìn chung, thị trường phân bón trong nước từ đầu năm 2014 đến nay không có nhiều biến động do nguồn cung phân bón dồi dào. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Công ty đạm Phú Mỹ sẽ bán phân bón cho nông dân vùng lũ lụt 9 tỉnh miền Trung với giá thấp hơn 15% giá thị trường từ 80.000 đồng - 100.000 đồng/bao 50 kg. Tính đến sáng 8.12, Công ty đạm Phú Mỹ đã bán 4.300 tấn phân bón giá ưu đãi cho hơn 60.000 hộ nông dân các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị. Dự kiến hơn 6.000 tấn phân bón sẽ được bán cho 90.000 hộ nông dân các tỉnh này. Lượng phân bón bán giá ưu đãi cho nông dân 3 tỉnh bị lũ lụt gây thiệt hại nặng là Quảng Bình, Quảng Trị và Nghệ An là 30.000 tấn. Tin, ảnh: Hoàng Việt .. Thực ra, những năm trước đây đã có những thời điểm Việt Nam xuất khẩu phân bón. Nhưng đấy là những khi lượng phân bón trong nước đang bị tồn khá lớn vì nhập khẩu và sản xuất ra nhiều, mà nhu cầu lúc đó lại đang thấp. Vì thế, để giảm áp lực tồn kho cho các doanh nghiệp, Bộ Công thương đã cho phép xuất khẩu một lượng phân bón nhất định, nhưng hầu hết trong đó là phân bón đã được nhập khẩu về. Và lượng xuất khẩu ở những lần được cấp phép ấy cũng không nhiều. Ngoài ra, cũng có những loại phân bón sản xuất trong nước vẫn được xuất khẩu bình thường như phân bón hữu cơ, phân vi sinh… nhưng số lượng không đáng kể. Chính vì thế, trong những năm qua, trong danh mục xuất khẩu hàng hóa của Tổng cục Hải quan, phân bón không được ghi ra thành một danh mục riêng như hàng chục mặt hàng khác, mà được tính chung vào nhóm "hàng hóa khác”. Hai tháng đầu năm nay, phân bón vẫn chưa có tên riêng trong danh mục hàng hóa xuất khẩu. Nhưng tới tháng 3, lần đầu tiên trong "Bảng phong thần” hàng hóa xuất khẩu của ngành Hải quan, phân bón đã đàng hoàng có tên, khi lượng phân bón xuất khẩu là trên 144 ngàn tấn, đạt giá trị 62,28 triệu USD. Sang tháng 4, trên 129 ngàn tấn phân bón được xuất khẩu, thu về 57 triệu USD. Tính ra, trong 4 tháng đầu năm nay, nước ta đã xuất khẩu 425 ngàn tấn phân bón, trị giá trên 188 triệu USD, tăng tới 112,2% về lượng và 173,4% về giá trị so với cùng kỳ 2011. Trong nửa đầu tháng 5 lại có thêm 60 ngàn tấn phân bón được xuất khẩu, trị giá trên 27 triệu USD. Trong khi đó, 4 tháng đầu năm nay, lượng phân bón nhập khẩu là 848 ngàn tấn, giảm 34,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo ông Lê Quốc Phong, TGĐ Cty CP Phân bón Bình Điền, năm nay, xuất khẩu phân bón gia tăng mạnh là do nhiều loại phân bón chủ lực như ure, NPK… được sản xuất trong nước, không những đã đủ đáp ứng cho nhu cầu nội địa mà còn dư để xuất khẩu. Phân ure do Nhà máy đạm Cà Mau và Nhà máy đạm Phú Mỹ sản xuất đã được xuất khẩu ra nước ngoài. Phân NPK vốn đã được xuất khẩu từ mấy năm qua, năm nay lượng xuất khẩu lại càng tăng mạnh. Riêng Cty Bình Điền, năm nay đặt kế hoạch xuất khẩu 130 ngàn tấn NPK thương hiệu Đầu Trâu sang Lào và Campuchia, thì đến giờ đã xuất được trên 60 ngàn tấn. Phân DAP tuy vẫn phải nhập thêm từ nước ngoài, nhưng do đã được nhập về nhiều, cộng với sản lượng không nhỏ từ nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng, tính ra đang dư so với nhu cầu trong nước, nên nhà máy này cũng đã cho xuất khẩu DAP … Ông Nguyễn Hạc Thúy, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, cho hay, trong năm nay, sản lượng nhiều loại phân bón chủ lực sẽ ở mức rất cao. Chẳng hạn, sản lượng NPK sẽ đạt trên 4 triệu tấn, trong khi nhu cầu trong nước chỉ khoảng trên 3 triệu tấn. Sản lượng ure từ các nhà máy đạm Phú Mỹ, Cà Mau, Ninh Bình, Hà Bắc, cũng sẽ vượt xa so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn. Xuất khẩu phân bón năm nay cũng không cần phải có giấy phép như những năm trước. Do đó, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh xuất khẩu phân bón ra nước ngoài. Thông tin từ các doanh nghiệp xuất khẩu phân bón cho thấy, phân bón Việt Nam đang có nhiều thị trường tiềm năng. Gần là các thị trường trong khu vực như Lào, Campuchia, Thái Lan… Xa hơn nữa là Ấn Độ, châu Phi… Theo ông Lê Quốc Phong, xuất khẩu phân bón hiện đang theo 2 dạng: có thương hiệu và không có thương hiệu. Xuất khẩu có thương hiệu là phân bón được đóng bao, in nhãn mác đàng hoàng. Xuất theo dạng này, thị trường tuy có hẹp hiện nay phân bón thương hiệu mới chỉ xuất sang Lào và Campuchia, nhưng giá bán cao hơn, lợi nhuận tốt hơn, và quan trọng nhất là doanh nghiệp sẽ giữ được thị trường ổn định. Còn xuất không thương hiệu tức là xuất theo dạng hàng rời, không bao bì, nhãn mác gì cả. Nhà nhập khẩu mua phân bón dạng này về đóng bao dưới nhãn mác nào đó của họ rồi tung ra thị trường. Vì thế, phân bón xuất khẩu không thương hiệu thường bị ép giá, dễ bị mất thị trường khi có nước khác chào giá bán thấp hơn đối với sản phẩm cùng loại. Do đó, khi buộc phải xuất khẩu phân bón theo dạng không thương hiệu, các doanh nghiệp chủ yếu chỉ nhắm tới vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, gia tăng doanh số, còn lợi nhuận là không đáng kể. SONG TRẦN Gửi cho bạn bè Bản in. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn dự báo, nhu cầu phân bón phục vụ nông nghiệp năm 2008 là 8,3 triệu tấn, trong đó sản xuất trong nước khoảng 5,4 triệu tấn và nhập khẩu khoảng 2,9 triệu tấn. Đến cuối tháng 9/2008, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được 3,7 triệu tấn và nhập khẩu ước khoảng 2,6 triệu tấn. Lượng phân bón nhập khẩu tăng đã giúp hạ cơn sốt phân bón trong nước.Trong tháng 10/2008, Đạm Phú Mỹ sẽ đẩy mạnh việc cung cấp urea cho thị trường thông qua 4 công ty trực thuộc tại: miền Bắc, miền Trung, Đông Nam Bộ và Tây Nam bộ để đáp ứng nhu cầu vụ mùa Đông Xuân sắp tới. Tổng Công ty Phân đạm và hóa chất dầu khí cũng công bố chính thức giá bán lẻ phân Đạm Phú Mỹ giảm từ 9.500 đ/kg xuống còn 9.200 đ/kg áp dụng từ 1/10/2008 đến 30/10/2008.Hiện nay, Vinachem đang triển khai đầu tư xây dựng mới và mở rộng nhiều dự án sản xuất phân bón các loại. Với những dự án này, ngoài mục tiêu đáp ứng nhu cầu trong nước, các nhà sản xuất phân bón Việt Nam còn kỳ vọng ở mục tiêu xuất khẩu kể từ 2012 trở đi. Cụ thể:Dự án đầu tư nhà máy sản xuất phân DAP Hải Phòng sẽ cho ra những tấn sản phẩm đầu tiên vào cuối tháng 11 tới đây. Với sự hoàn thành và đi vào hoạt động của nhà máy này, Vinachem dự kiến sẽ sản xuất trên 200 nghìn tấn DAP trong năm 2009.Cùng với nhà máy tại Hải Phòng, một nhà máy sản xuất DAP tại Lào Cai với công suất dự kiến 330.000 tấn/năm cũng đang được Vinachem gấp rút triển khai xây dựng.Như vậy, nếu triển khai hết công suất, sản lượng DAP do Vinachem sản xuất sau năm 2012 sẽ đạt khoảng 700-800 hop quy, phan bon ngàn tấn/năm, không chỉ đảm bảo nhu cầu trong nước mà còn có thể xuất khẩu từ 100-200 ngàn tấn/năm.Các dự án đầu tư sản xuất phân urea cũng đang được triển khai ở nhiều giai đoạn khác nhau. Dự án sản xuất urea Ninh Bình công suất 560 nghìn tấn đã được khởi công xây dựng từ hồi tháng 5/2008.Dự án mở rộng nhà máy phân đạm Hà Bắc từ 180 nghìn tấn len 500 nghìn tấn/năm theo kế hoạch cũng sẽ được khởi công vào đầu năm 2009. Cả hai dự án đều dự kiến sẽ hoàn thành sau 42 tháng thi công. Như vậy, tính đến sau năm 2012, năng lực sản xuất urea của Vinachem sẽ tăng lênt rên 1 triệu tấn/năm.Nếu tính cả lượng urea do Petro Vietnam sản xuất, vào thời điểm kể trên, các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội phân bón Việt Nam sẽ có trong tay 2,5 triệu tấn urea/năm và khi đó mỗi năm sẽ xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn.Đối với phân lân nung chảy, năng lực sản xuất hiện tại của hai nhà máy trực thuộc Văn Điển và Ninh Bình là 600 nghìn tấn/năm. Do nguồn nguyên liệu trong nước dồi dào, trong khi nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước với loại phân bón này ngày càng cao nên theo kế hoạch, từ nay đến 2010, bên cạnh việc đầu tư mở rộng công suất các nhà máy hiện có, Vinachem sẽ đầu tư thêm nhà máy công suất 300 nghìn tấn/năm tại Lâm Thao Phú Thọ. Dự kiến trong năm 2009 dây chuyền số 1 công suất 100 nghìn tấn/năm sẽ đi vào hoạt động.Như vậy, sau năm 2012 sản lượng phân lân nung chảy của Vinachem sẽ đạt 1 triệu tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất kahảu từ 150-250 nghìn tấn/năm.Ngoài ra, Vinachem cũng đang triển khai một dự án sản xuất phân bón khác là sản xuất sulfat Amoni SA công suất 300 nghìn tấn/năm tại Hải Phòng. Nhu cầu SA của thị trường trong nước hiện tại khoảng 600-700 nghìn tấn/năm, và phần lớn phải nhập khẩu, khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu. PVFCCo cho rằng, để bình ổn thị trường,các nhà máy sản xuất cần phải hoạt động liên tục và ổn định để đảm bảo nguồn cung. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất phân đạm trong nước, các đầu mối nhập khẩu cùng thực hiện nhiệm vụ bình ổn thị trường như trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội. Phát huy truyền thống tốt đẹp âý, hơn chín tháng đâù năm qua, bên cạnh việc duy trì sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm thì Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao rất chú trọng đến lĩnh vực mở rộng thị trường trong và ngoài nước vơí phương châm ưu tiên cho nông dân. Vơí số tiền đâù tư là 4 tỷ 380 triêụ đồng, Công ty đã tổ chức có hiêụ quả nhiêù Hôị nghị tuyên truyền hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao. Thông qua các Hôị Nông dân, Hôị Phụ nữ, Trung tâm Khuyến nông, Bảo vệ thực vật... Thông tin từ các Hôị nghị đã giúp bà con nông dân hiêủ thâú đáo và sâu sắc hơn về tính chất và những ưu việt của sản phẩm phân bón Lâm Thao, đó là: Trong phân bón Lâm Thao ngoài thành phần đạm, lân, kali còn được bổ sung thêm các nguyên tố trung, vi lượng cần thiết cho cây trồng như canxi, magiê, lưu huỳnh... Riêng thành phần lân có trong NPK-S Lâm Thao gồm hai loại là lân dễ tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yêú để hấp thụ lân tốt nên hiêụ quả bón phân sẽ cao hơn. Vơí những đặc tính ưu việt đó, phân bón Lâm Thao phù hợp vơí nhiêù loại cây trồng và chất đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính cũng như các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn... Đồng thơì, giúp bà con nông dân nắm được phương pháp bón phân cân đôí, khép kín bằng NPK-S Lâm Thao cho các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đó là từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch chỉ sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao mà không cần bón thêm các loại phân bón khác ngoài phân chuồng, phân hưũ cơ, khi bón lót dùng NPK-S 5.10.3-8, 8.10.3-9; bón thúc dùng NPK-S 12.5.10-14, góp phần tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản tốt. Để minh chứng cho những hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao là có cơ sở khoa học, Công ty đã phôí hợp vơí các địa phương xây dựng các mô hình trình diễn, khảo nghiệm trên các loại cây trồng ở mọi chất đất của các vùng miền khác nhau vơí 162 mô hình cấp tỉnh, 592 mô hình cấp huyện và cấp xã vơí tổng diện tích 1.374 ha; số tiền Công ty đâù tư là gần 12 tỷ đồng. Tất cả các mô hình âý đêù cho năng suất cao tăng từ 10 đến 25%, chất lượng sản phẩm tốt và hiêụ quả kinh tế rõ rệt. Nhận thâý hiêụ quả của chương trình giao lưu trực tiếp vơí bà con nông dân trên sóng truyền hình các tỉnh, Công ty tiếp tục tổ chức năm chương trình giao lưu vơí khán giả nhà nông trực tiếp trên đài truyền hình các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình, Đác Nông, Lâm Đồng. Thông qua truyền hình trực tiếp, lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật Công ty sẽ trao đôỉ vơí bà con nông dân, hướng dẫn từng chi tiết về quy trình bón phân khoa học để tăng hiêụ quả sản xuất nông nghiệp đó là: Ở giai đoạn đâù cây trồng cần nhiêù lân để hình thành và phát triển bộ rễ, tăng khả năng chống chịu thơì tiết bất lơị như chống rét cho cây, giai đoạn này cây trồng cần đạm và kali ở mức độ vưà phải nên chỉ dùng phân bón lót NPK-S 5.10.3-8; ở giai đoạn sau cây trồng cần nhiêù đạm để kích thích sự đẻ nhánh, phát triển thân lá, phân cành làm tăng sinh khôí, cây trồng cần nhiêù kali làm cho cây cứng cáp, kích thích sự ra hoa làm chắc quả, chắc củ, sáng hạt nên nhu câù lân của cây trồng thấp hơn, do đó chỉ dùng phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14; đồng thơì giúp bà con nông dân phân biệt được phân bón thật và phân bón giả... Song song vơí truyền hình trực tiếp tại các tỉnh, Công ty đã phôí hợp xây dựng clip quảng cáo về phân bón của Công ty phát sóng quảng cáo trên Đài Truyền hình trung ương, trên các đài địa phương, bài viết phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam. Đây chính là hình thức giơí thiêụ sinh động và chân thực nhất về sản phẩm của Công ty, giúp ngươì tiêu dùng dễ nhận biết và đặt niềm tin vào sản phẩm phân bón Lâm Thao. Vơí việc làm tốt công tác thị trường âý, sản phẩm phân bón Lâm Thao, nhất là NPK-S Lâm Thao không những đã đứng vững trên thị trường trong nước, thị phần được mở rộng mà các sản phẩm Supe lân hạt, lân nung chảy Lâm Thao đã được thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc chấp nhận, góp phần tăng sản lượng tiêu thụ trong chín tháng đâù năm của Công ty. Từ chất lượng sản phẩm và sự tín nhiệm sẵn có của phân bón Lâm Thao kết hợp vơí việc làm tốt công tác thị trường, chín tháng qua sản lượng bán ra của phân bón Lâm Thao đã tăng lên đáng kể, trong đó Supe Phốt phát tăng 98,28% so vơí cùng kỳ; NPK-S tăng 100,63% so vơí cùng kỳ; Lân nung chảy tăng 96,76% so vơí cùng kỳ. Sự ổn định và tăng trưởng trong chín tháng đâù năm là tiền đề cho việc hoàn thành toàn diện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Công ty. Thơì gian tơí, Công ty tiếp tục tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng bá sâu rộng về sản phẩm phân bón Lâm Thao tại tất cả các địa phương trong cả nước, cũng như nâng cao hơn nưã môí quan hệ gắn bó mật thiết vơí bà con nông dân để làm nên những mùa vàng bôị thu. HOA MUA .
II. Chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm Tạm dừng xuất khẩu phân bón hợp quy đến hết 31
.Để bảo đảm đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miền Bắc, các doanh nghiệp phân bón vẫn phải duy trì và đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất phân đạm u-rê; đồng thời tiếp tục tham gia cùng Chính phủ thực hiện tốt chính sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hướng tới xuất khẩu phân bón sang các thị trường tiềm năng trong khu vực ASEAN và châu Á như Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nhật Bản…Mai Linh. Hiện tại, dù Nhà máy phân đạm Phú Mỹ, doanh nghiệp chiếm gần 40% thị trường urê trong nước, kiên quyết giữ giá bán ở các đại lý là 9.200 đồng/kg urê, nhưng các đại lý ở ĐBSCL và Tây Nguyên cho biết họ phải bán ra có 8.000 đồng/kg để nhanh thu hồi vốn, còn hơn là bị lỗ nặng trong sắp tới khi giá dầu tiếp tục giảm.Phân urê của nhà máy phân đạm Hà Bắc hiện đã giảm từ 8.200 đồng xuống 7.600 đồng/kg. Thị trường phân urê trong nước bị tác động mạnh trước urê nhập khẩu tiểu ngạch của Trung Quốc ở khu vực phía Bắc có giá bán 6.400-7.000 đồng/kg.Phân DAP vào thời điểm giữa năm nay ở mức cực đỉnh 23.000 đồng/kg, nay giảm nhanh như xe đứt phanh”, còn 16.000 đồng, khiến các doanh nghiệp nhập phân DAP trong tháng 6 và 7 đang ôm một cục nợ. Các doanh nghiệp phân bón trong nước nắm bắt được tình hình giá dầu giảm, nhưng không ngờ giảm quá nhanh nên nhiều nhà nhập khẩu thua lỗ nặng với các lô hàng nhập về trong vài tháng gần đây.Từ đầu năm tới tháng 7 năm nay, giá phân bón trong nước tăng cao chưa từng thấy trong nhiều năm qua do ảnh hưởng của giá phân bón thế giới và cước vận tải gia tăng. Nay giá dầu giảm, giá phân giảm theo. Phần lớn phân hóa học hay nguyên liệu sản xuất ra phân hóa học là từ dầu mỏ và khí đồng hành với khai thác dầu mỏ.Do giá dầu thế giới giảm mạnh trước tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, giá phân bón trên thị trường thế giới cũng tụt mạnh. Một tấn urê giảm 200-250 đô la Mỹ xuống còn xấp xỉ 600 đô la. Vườn măng tây của bà Danh bị chết sau khi bón phân. KTNT - Được một người quen giới thiệu, bà Phạm Thị Danh, chủ vườn măng tây ở phường Tân Lập TP. Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk đã tin tưởng dùng sản phẩm phân bón của Công ty cổ phần Thanh Hà Công ty Thanh Hà. Tuy nhiên, sau 3 lần bón, vườn măng của bà chuyển dần sang úa vàng và chết hàng loạt...Măng bỗng dưng hóa khô! Trong đơn gửi báo Kinh tế nông thôn, bà Danh phản ánh: Cuối năm 2010, gia đình bà đã đầu tư hơn 100 triệu đồng trồng hơn 17.000 cây măng tây trên diện tích 1ha tại khu rẫy ven đường Trần Quý Cáp TP. Buôn Ma Thuột. Lúc trồng bà dùng phân chuồng và trấu ủ kỹ, sau khi cây phát triển thì dùng phân bón 20.5.0 và phân 16-16-8 Việt - Nhật. Đầu tháng 7/2011, được một người quen giới thiệu về công dụng của loại phân bón lá NH do Công ty Thanh Hà sản xuất, bà đã mua tổng cộng hơn 20 chai loại 100ml của ông Tuấn trú tại đường Phan Chu Trinh bón cho vườn cây theo đúng quy trình hướng dẫn trên bao bì, cũng như hướng dẫn trực tiếp của người bán. Để chắc ăn, bà còn gọi điện cho Tổng giám đốc Công ty Thanh Hà là ông Nguyễn Anh Kết để được tư vấn cách sử dụng. Bà được ông Kết hướng dẫn phun theo công thức trên bao bì. Bón được 5 ngày thì bà Danh hoảng hồn bởi măng tây có biểu hiện vàng cây, gốc cây già, măng mọc lên bị cong đầu không bình thường, rồi dần dần héo rũ. Bà báo cho ông Tuấn và Văn phòng đại diện Công ty Thanh Hà tại TP. Buôn Ma Thuột, Văn phòng này cử cán bộ xuống kiểm tra, hướng dẫn tiếp tục tưới phân với nồng độ loãng 100 ml/1.500 lít nước theo phương thức tưới 2 lần, cách nhau 3 ngày. Bà Danh chỉ thử tưới 11 luống, song mới được 5 ngày thì cây… chết hẳn, sau đó lần lượt những luống còn lại cũng chết theo. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, cả vườn măng xanh tốt bỗng biến thành vườn cây khô khốc… Nếu không đồng ý thì cứ kiện Trong Biên bản giải quyết khiếu nại đối với bà Danh ngày 22/9/2011 của Thanh tra Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Lắk, đại diện hop quy, phan bon Phòng Trồng trọt của Sở đề nghị, Công ty Thanh Hà nên có trách nhiệm với hộ bị thiệt hại và hỗ trợ một phần kinh phí để họ khắc phục vườn cây. Theo bà Danh, thời điểm vườn măng tây còn "thoi thóp", đại diện Văn phòng Công ty có đến hướng dẫn cách hồi phục, nhưng khi cây chết hẳn thì họ cho rằng không phải do phân bón của họ nên không xem xét giải quyết. Sau đó, Phòng Trồng trọt đã xuống kiểm tra và đề nghị dừng không sử dụng loại phân bón này để khắc phục hiện tượng cây chết. Tuy nhiên, cán bộ Văn phòng đại diện Công ty Thanh Hà lại xuống hướng dẫn phun tưới trực tiếp cứu cây với nồng độ loãng càng làm gia tăng ngộ độc, gây chết cây. Được biết, gia đình bà Danh đang rất khó khăn bởi trước đó, bà đã thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng 100 triệu đồng để đầu tư trồng măng tây; hàng tháng phải trả lãi và tiền công cho công nhân từ 4 - 5 triệu đồng… Làm việc với báo Kinh tế nông thôn, ông Kết cho rằng: "Khu vực này trồng măng tây không phù hợp vì thiếu nước. Hơn nữa, cây chết không phải do chất lượng phân bón Thanh Hà mà do người dân đã bón thêm NPK vào sát gốc măng. Chúng tôi chỉ có trách nhiệm khôi phục hiện tượng cây chết nhưng người dân lại không cho thực hiện mà bắt phải bồi thường, điều này là vô lý... Nếu người dân không đồng ý thì cứ kiện ra tòa". Tuy nhiên, ông Kết cũng thừa nhận việc tư vấn thông tin còn sơ sài, chưa đầy đủ dẫn đến hậu quả người dân sử dụng không đúng cách. Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân và uy tín của doanh nghiệp, đề nghị các cơ quan chức năng sớm vào cuộc điều tra, làm rõ. Cây hồ tiêu từng bị "ngộ độc" như măng tây Tháng 11/2010, vườn tiêu của Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tam Ba Gia Lai do ông Lưu Văn Thọ làm Giám đốc cũng có hiện tượng tương tự như vườn măng tây của bà Danh khi dùng phân bón lá của Công ty Thanh Hà. Trong biên bản làm việc ngày 7/12/2010 giữa Công ty Thanh Hà và ông Lưu Văn Thọ, hai bên đã khẳng định sự cố rụng lá và rụng quả là "do sự cố kỹ thuật". Công ty Thanh Hà đã đồng ý hỗ trợ cho Công ty Tam Ba 66 triệu đồng gần bằng số tiền mua phân bón 66,3 triệu đồng. Tuy nhiên, đến nay Công ty Tam Ba vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ. Kỳ Ninh. Một nông dân trồng dưa hấu ở Phú Yên mua phải phân bón Đầu Trâu giả.
TCty Phân bón & hóa chất dầu khí PVFCCo đã kết hợp với Cty CP Phân bón & hóa chất Dầu khí Tây Nam bộ trao tặng phân bón miễn phí cho 260 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Giục Tượng, huyện Châu Thành Kiên Giang. Mỗi hộ được nhận 50 kg phân bón, gồm 25 kg đạm urê Phú Mỹ và 25 kg phân NPK hoặc DAP. Tổng số đợt trao tặng đợt này khoảng 13 tấn phân bón. Đại diện lãnh đạo PVFCCo tặng phân bón cho nông dân tại xã Giục Tượng Ông Nguyễn Đức Hiển, GĐ Cty CP Phân bón & hóa chất dầu khí Tây Nam bộ, cho biết: Trong bối cảnh giá lúa HT tại khu vực ĐBSCL đang xuống thấp, nhằm tri ân và chia sẻ đối với khách hàng đã tín nhiệm và đồng hành cùng phân bón Đạm Phú Mỹ trong thời gian qua, Cty đã triển khai chương trình tặng phân bón cho nông dân gặp khó khăn để tái SX trong vụ lúa TĐ 2013. Đây là chương trình trao tặng phân bón cho 8 tỉnh ĐBSCL là An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang được diễn ra từ ngày 16 - 20/7 với 2.600 hộ nông dân sẽ được hỗ trợ phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỷ đồng. Cả nước hiện có hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phân bón, nhưng số doanh nghiệp uy tín, có thương hiệu với sản phẩm chất lượng không nhiều. Trong khi đó, phân bón chất lượng thấp thường xuất hiện từ các doanh nghiệp quy mô nhỏ, thiết bị sản xuất lạc hậu, kinh doanh kiểu chụp giật, hoạt động thời gian ngắn sau đó giải thể để trốn tránh trách nhiệm. Mặc dù tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón giả đã giảm khoảng 7% so với cùng kỳ năm 2008, nhưng số mẫu phân bón kiểm tra không đạt chất lượng thời gian qua vẫn ở mức cao. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết quả thanh tra, kiểm tra 270 sản phẩm phân bón tại chín tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tới 110 sản phẩm không đạt chất lượng. Bên cạnh đó, trên thị trường còn lưu thông những sản phẩm phân bón không nằm trong danh mục cho phép lưu hành. Các vi phạm chủ yếu là sản xuất hoặc kinh doanh phân bón có chất lượng thấp hơn mức đã công bố, phân bón kém chất lượng, quá hạn sử dụng, vi phạm về nhãn hàng hóa, không niêm yết giá bán, không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, tâm lý muốn mua hàng rẻ của người tiêu dùng cũng là điều kiện để các cơ sở sản xuất phân bón lợi dụng. Thí dụ, phân bón lá nhập từ nước ngoài bán ở thị trường với giá hơn 20.000 đồng/kg. Cũng với nhãn mác đó, phân bón lá giả được bán với giá chỉ có 10.000 đồng/kg. Phân bón kém chất lượng, phân bón giả không chỉ gây thiệt hại cho người nông dân về tiền mà còn ảnh hưởng trực tiếp năng suất, chất lượng nông sản và gây ô nhiễm môi trường.Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần xử phạt nặng hơn đối với những công ty, xí nghiệp cố tình sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng; tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất, kinh doanh phân bón, bảo đảm lợi ích cho bà con nông dân. Bên cạnh đó, việc quản lý và cấp phép cho doanh nghiệp sản xuất phân bón cần chặt chẽ hơn. Hợp quy, phân bón Tại Hội nghị giới thiệu Dự thảo Nghị định về xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón, hầu hết các đại biểu đều cho rằng, chỉ có xử phạt thật nặng mới đủ sức răn đe, hạn chế tình trạng này trên thị trường. Ngoài ra, cần phải phát huy hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nước bằng thông qua hệ thống dịch vụ nông nghiệp thuộc hợp tác xã, để qua đó các cơ quan chức năng có điều kiện kiểm soát và quản lý tốt được chất lượng vật tư nông nghiệp. Các địa phương cần tập huấn miễn phí cho nông dân về danh mục phân bón được phép sử dụng, hướng dẫn rõ nên mua ở đâu. Có như vậy mới có thể bình ổn thị trường phân bón, hạn chế tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng tràn lan, gây thiệt hại cho nông dân. Đoàn kiểm tra liên ngành đi kiểm tra một số đại lý phân bón trên địa bàn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Hiện nay trên thị trường có hơn 30% phân bón là giả. Trong vụ Đông Xuân vừa qua, ông Nguyễn Văn Đực, ngụ tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An được đại lý giới thiệu loại phân mới, ngoại nhập với lời chào mời hấp dẫn, ông đã mua 2 bao. Tuy nhiên sau khi rải xuống ruộng 2 ngày mà phân kali không hề tan. Ông biết mình đã mình đã bị lừa. Mua phải phân bón giả là câu chuyện khá phổ biến hiện nay bởi theo các chuyên gia, người nông dân không thể phân biệt phân thật phân giả khi có đến hơn 5.000 loại phân các loại. Đặc biệt xu hướng hiện nay là phân giả nhưng mẫu mã, bao bì đẹp như phân thật, thập chí là còn đẹp hơn, trong khi quản lý vấn đề này còn tồn tại nhiều bất cập. TS Nguyễn Đăng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón và Môi trường phía Nam cho biết: Theo quy định hiện hành, phân bón đạt dưới 70% chỉ tiêu thì mới là giả, mới bị truy tố còn từ 71% thì chỉ là phân kém chất lượng và chỉ bị phạt, số tiền phạt nhỏ hơn số lợi nhuận rất nhiều nên để lại lỗ hổng rất lớn”. Theo ông Nguyễn Văn Hồng, Phó Giám đốc Sở Công Thương Long An: Khi đi lấy mẫu các đơn vị sản xuất kinh doanh, mẫu thứ nhất đi kiểm tra không đạt chất lượng, mẫu thứ 2 đơn vị họ tự đem đi kiểm định. Theo quy định nếu kết quả sau mà đạt yêu cầu thì sẽ được công nhận. Đây là một kẽ hở khiến cho phân bón giả lộng hành”. Nghị định 202/2013 của Chính Phủ về quản lý phân bón đã có hiệu lực từ tháng 2/2014 được kỳ vọng sẽ chấn chỉnh được tình trạng phân bón giả hiện nay tuy nhiên cho đến nay, Bộ Công Thương và Bộ Nông Nghiệp, hai đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý phân bón vẫn chưa ra được thông tư hướng dẫn. Công tác kiểm tra giám sát chất lượng phân bón ở các địa phương gần như ngưng trệ. Đơn cử, trên địa bàn tỉnh Long An có đến gần 1.000 đại lý phân bón, nhưng từ đầu năm đến giờ, chỉ kiểm định được 12 mẫu và cũng đã phát hiện 4 mẫu kém chất lượng. Ông Nguyễn Thanh Truyền, PGĐ Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Long An cho biết: Sắp tới chúng tôi sẽ phối hợp tốt hơn với sở Công Thương để quản lý phân bón để công bố đơn vị sản xuất phân bón giả cho người nông dân biết”. Phân bón là vật tư quan trọng, chiếm 50-70% chi phí trong sản xuất nông nghiệp và quyết định đến 40% năng suất cây trồng. Trong khi một năm Việt Nam tiêu thụ đến hơn 10 triệu tấn phân bón các loại. Phân bón giả không chỉ gây thiệt hại lớn cho người nông dân, cho nền kinh tế mà còn hiểm họa với môi trường lâu dài khi làm thoái hóa, bạc màu đất. Thanh Hải .. Phạm Thái Phân bón của PVFCCo được xuất khẩu sang Myanmar. Ảnh: PVFCCo >>> TPHCM: Xuất khẩu sang Campuchia, Myanmar tăng mạnh Đầu tháng 1-2014 PVFCCo đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên trong năm 2014. Lô hàng được văn phòng đại diện của Tổng công ty tại Yangoon, Myanmar phối hợp với khách hàng tiếp nhận. Trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí trong năm 2013, ông Cao Hoài Dương, Tổng giám đốc PVFCCo nhận định Myanmar là thị trường tiềm năng và công ty đã thành lập văn phòng đại diện tại Myanmar từ tháng 5-2013 để hỗ trợ xuất khẩu vào thị trường này. Đại diện PVFCCo tại Myanmar cho biết, mặc dù phải cạnh tranh với sản phẩm phân đạm nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc vào Myanmar nhưng với mẫu mã bao bì và chất lượng sản phẩm được đầu tư đúng mức, sản phẩm Đạm Phú Mỹ kỳ vọng sẽ được người dân Myanmar lựa chọn. Theo dự báo, từ năm 2013 trở đi, công suất sản xuất phân đạm trong nước sẽ đạt khoảng 2,3 triệu tấn/năm, nhiều hơn nhu cầu khoảng 300.000 tấn. Vì vậy, để chủ động đầu ra cho sản xuất phân bón, ngay từ năm 2012, PVFCCo đã có các hoạt động xúc tiến, tìm kiếm thị trường. Bên cạnh các thị trường như Campuchia, Indonesia, Malaysia và Philippines, Tổng công ty đã bổ sung thêm Myanmar vào danh sách thị trường xuất khẩu. Myanmar là nước có diện tích đất nông - lâm nghiệp lớn, từng là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Tổng cầu phân đạm hàng năm của Myanmar vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm. Tại vùng Kim Sơn Ninh Bình có khoảng 10.000ha đồng ruộng bị xâm nhập mặn với độ 3-7 ‰, đặc biệt các vùng bị xâm nhập mặn do bão phá đê biển vào các năm trước, tại đây lúa thu hoạch rất thất thường, nhiều vụ mất trắng, hoặc cho năng suất rất thấp. Để chuyển giao giải pháp khoa học kỹ thuật giúp nông dân khôi phục sản xuất, vụ xuân năm 2011, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông – Viện KHKTNN Việt Nam VAAS đã đưa phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển làm mô hình 6 ha với giống lúa TL6 tại HTX Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình trên các trà ruộng nhiễm mặn thuộc chân vàn thấp trũng. + Lượng phân bón cho 1 sào 360 m2:- Phân lót loại phân NPK 6.11.2: 25kg - Phân thúc loại phân NPK 16.5.17: 10 kg+ Cách bón:- Bón lót toàn bộ 25kg phân bón lót khi bừa lần cuối.- Bón thúc 10kg phân bón thúc 20 ngày sau cấy.+ Đối chứng: - Đối chứng 1: Dùng phân đơn: 8 kg đạm urê + 20kg lân super+ 6kg kali, chia làm 3 lần bón bón lót: lân + 1/3 lượng đạm, thúc 1: 2/3 lượng đạm và 1/3 kali, thúc 2: lượng kali và đạm còn lại.- Đối chứng 2: Dùng phân NPK Ninh Bình: Bón lót 25kg, thúc: 12kg, thúc 2 đón đòng 1 – 2kg đạm + kali.Nông dân bón phân cho ruộng mới cấy.Về mức độ chống chịu của cây lúa trong mô hình khi bón phân đa yếu tố chuyên dùng Văn Điển, nông dân Kim Sơn cho rằng: Ban đầu cây lúa sinh trưởng trung bình, sau đó cây lúa sinh trưởng mạnh đẻ nhánh khỏe, tập trung, bộ lá lúa xanh sáng, bản lá dày, cây lúa cứng, ít sâu bệnh hại, khi lúa trỗ và đến giai đoạn chín tỷ lệ hạt chắc cao, hạt sáng. Trong khi tại một số diện tích xung quanh không bón phân của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển có biểu hiện phát triển kém, có hiện tượng vàng lá, chết mảng do đất nhiễm mặn”. Kết quả và đánh giá ảnh hưởng của phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển đến quá trình sinh trưởng phát triển của giống lúa TL6 và 1 số giống lúa khác cụ thể xem bản 1 và bản 2:3. Đánh giá khả năng chống chịu:Về mức độ chống chịu của cây lúa trong mô hình khi bón phân đa yếu tố chuyên dùng Văn Điển chúng tôi có một số nhận xét sau:+ Ban đầu cây lúa sinh trưởng trung bình, sau đó cây lúa sinh trưởng mạnh đẻ nhánh khỏe, tập trung.+ Bộ lá lúa xanh sáng, bản lá dày, cây lúa cứng, ít sâu bệnh hại.+ Khi lúa trỗ và đến giai đoạn chín tỷ lệ hạt chắc cao, hạt sáng.4. Năng suất: Thực tế tại Cồn Thoi vụ xuân các năm trước năng suất lúa chỉ đạt trung bình 6,0-6,5 tấn/ha. Vụ xuân năm 2011 được đánh giá là tốt nhất từ trước đến nay. Ngày 18.6.2011 huyện Kim Sơn Ninh Bình đã tổ chức Hội nghị đầu bờ. Các đại biểu và nông dân đã có nhận xét: Sản phẩm phân bón chuyên dùng cho lúa của Công ty là loại phân tốt, hiệu quả kéo dài suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa. Đây là loại phân có tác dụng giúp cây lúa có khả năng thích nghi tốt với điều kiện mặn, chua phèn, ngập nước kéo dài, vì có hiệu quả lâu bền và quy trình sử dụng đơn giản nên đây là loại phân có hiệu quả kinh tế tốt”.Trước những hiệu quả của phân bón Văn Điển tại vùng đất nhiễm mặn ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn Ninh Bình, các đại biểu tham gia hội nghị đã thống nhất kiến nghị tiếp tục mở rộng quy mô sử dụng loại phân bón Văn Điển trên vùng đất khó khăn nhiễm phèn mặn ven biển của huyện Kim Sơn.Qua kết quả trình diễn lúa chất lượng có sử dụng phân bón đa yếu tố chuyên dùng cho lúa của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển vụ xuân 2011, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:- Sản phẩm phân bón chuyên dùng cho lúa của Công ty là loại phân tốt, hiệu quả kéo dài suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa.- Đây là loại phân có tác dụng giúp cây lúa có khả năng thích nghi tốt với điều kiện mặn, chua phèn, ngập nước kéo dài.- Vì có hiệu quả lâu bền và quy trình sử dụng đơn giản nên đây là loại phân có hiệu quả kinh tế tốt.Chúng tôi đề nghị Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển tiếp tục quan tâm đầu tư các vụ tiếp theo để chúng tôi triển khai quảng bá sản phẩm của quý Công ty tới các địa phương trên các loại cây trồng khác nhau đặc biệt đối với các vùng đất bị nhiễm phèn, đất chua trũng, lầy thụt…không những mang lại hiệu quả cao đối với người nông dân mà còn góp phần tham gia vào việc cải tạo đất, vào công cuộc chống biến đổi khí hậu. PGS-TS Mai Quang Vinh. Quá trình phân giải này nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết độ ẩm và nhiệt độ. Độ ẩm, nhiệt độ càng cao, quá trình phân giải phân càng diễn ra nhanh dẫn tới cây trồng hấp thu phân bón được sớm hơn và ngược lại. Điều này đồng nghĩa với việc bón phân cho lúa vụ mùa sẽ nhanh thấy kết quả hơn ở vụ xuân. Vì vậy, muốn đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng phân bón cho lúa mùa, nông dân cần phải theo dõi và quan sát kỹ diễn biến thời tiết trong cả vụ cũng như thời điểm bón để điều chỉnh, chọn lựa loại phân thích hợp. Bón phân cho lúa hè thu, bà con phải trông chừng thời tiết. Thời điểm bón lót, nếu lúc cày bừa làm đất cấy lúa vụ mùa gặp thời tiết có mưa to, thậm chí phải tháo hop quy, phan bon nước đi mới gieo cấy được. Còn khi gặp thời tiết nắng nóng liên tục kéo dài, nhiệt độ ban ngày trên 360C thì cần ưu tiên sử dụng phân hỗn hợp NPK các loại để bón mà không bón phân đơn nhằm mục đích tránh thất thoát phân bón, nhất là nguyên tố đạm. Nếu thời tiết ôn hòa thuận lợi thì có thể sử dụng phân đơn để bón sao cho cân đối và hiệu quả.Giai đoạn bón thúc đẻ nhánh cũng vậy. Nếu thời tiết mưa thuận gió hòa thì bón phân đơn để cây lúa hấp thu dinh dưỡng nhanh, giúp quá trình đẻ nhánh nhanh, làm tăng số bông hữu hiệu và tăng năng suất sau này. Còn nếu trời mưa hoặc nắng nóng kéo dài thì sử dụng phân NPK để bón thúc, nhưng lưu ý bón sớm vì phân hỗn hợp phân giải chậm hơn phân đơn. Nên bón vào lúc lúa có 3 lá thật đối với lúa gieo thẳng hoặc lúc lúa bén rễ hồi xanh đối với lúa cấy mạ dược.Tuy nhiên đến giai đoạn bón thúc đòng thì không nên sử dụng phân hỗn hợp NPK để bón cho lúa mùa, vì tầng đất canh tác lúc này đã chai cứng, khả năng thẩm thấu và phân giải của các viên phân hỗn hợp khó và chậm. Cây lúa hút dinh dưỡng giai đoạn này cũng không nhanh bằng giai đoạn lúa còn con gái do bộ rễ đã ăn sâu và cũng không cần phân lân nữa. Nên sử dụng các loại phân đơn đạm và kali để bón theo tỷ lệ thích hợp sẽ đạt hiệu quả cao hơn.Từ thời kỳ trổ bông đến thu hoạch khoảng 1 tháng là thời gian cây lúa huy động tất cả nguồn dinh dưỡng từ rễ, thân, lá đòng về bông để làm hạt. Năng suất lúa cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này, nhất là các giống lúa lai lúa lai từ trổ bông đến thu hoạch hút kali cao gấp 2 lần lúa thuần. Tốt nhất nên sử dụng các loại phân K2SO4 hay còn gọi là kali trắng phun trực tiếp lên bông lúc lúa thấp thôi trổ hoặc sau trổ 1 tuần với liều lượng 200gram/2 bình phun/lần/sào.ThS Đoàn Hữu nghị. DVT.vn - Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí Mã: DPM, cho biết công ty sẽ cung cấp đủ phân bón cho nhu cầu vụ Thu Đông và Đông Xuân 2011-2012. Dự kiến, từ nay đến hết năm 2011, DPM sẽ cung cấp cho thị trường khoảng 400.000 tấn phân bón.Dự báo giá phân đạm trên thị trường thế giới tiếp tục có diễn biến khó lường, vì thế sẽ có ảnh hưởng đến giá trong nước do Việt Nam vẫn phải nhập khẩu gần một nửa nhu cầu về phân đạm. DPM sẽ tiếp tục sản xuất ở mức cao nhất cung ứng tối đa sản phẩm Đạm Phú Mỹ, bên cạnh đó sẽ tìm kiếm nguồn hàng để bổ sung nhu cầu trong nước.Ngoài ra, giá bán sẽ bám sát với giá thị trường và sẽ được điều chỉnh linh hoạt để thu hẹp chênh lệch giữa giá thế giới, ngăn chặn tình trạng đầu cơ.Trước đó, DPM đã đạt sản lượng 5 triệu tấn đạm urê sau 7 năm hoạt động, hiện DPM đáp ứng 50% nhu cầu phân bón trên cả nước. Dự kiến, công ty sẽ cung cấp mặt hàng phân bón và hóa chất sang Lào.Thùy TrangTheo DPM .
III. Đáp ứng phân bón hợp quy cho vụ hè thu
Đến hết tháng 10, Tổng công ty đã nhập khẩu khoảng 25 nghìn tấn u-rê và ký hợp đồng nhập khẩu hơn 10 nghìn tấn u-rê trong tháng 11. Tổng công ty lên kế hoạch phân bổ đưa hàng về các vùng miền, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng phân bón của bà con nông dân. Sáng ngày 14-6, Công ty CP Phân bón Bình Điền đã tổ chức Hội nghị Người lao động năm 2014. Tại hội nghị, lãnh đạo Công ty CP Phân bón Bình Điền, cho biết, kết thúc năm 2013, Bình Điền sản xuất được 640.721 tấn đạt 100,11% kế hoạch. Có được kết quả trên là nhờ thương hiệu và uy tín Phân bón Đầu trâu” ngày càng được nông dân trong và ngoài nước tin dùng. Các thị trường trọng điểm của Bình Điền trong và ngoài nước giữ được mức tăng trưởng cao và ổn định. Những sản phẩm độc quyền của công ty như Đầu trâu TE + Agrotain, Đầu trâu 46A+, Đầu trâu TE + Agrotain cà phê, Đầu trâu 46P+ tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường và tiêu thụ mạnh. Bên cạnh đó, các dòng sản phẩm mới của công ty sản xuất theo công nghệ Urê hóa lỏng cũng được khẳng định trên thị trường và là bước đệm để phát triển mạnh trong thời gian tới. Trong năm, Bình Điền đã triển khai nhiều chương trình thiết thực phục vụ công tác phát triển thị trường, góp phần mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ. Riêng với 2 thị trường xuất khẩu là Campuchia và Myanmar, Bình Điền đã triển khai các chương trình trình diễn, hội thảo, nghiên cứu thị trường, tập huấn đại lý…, qua đó tăng tiêu thụ sản phẩm. Theo ông Lê Quốc Phong, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty, năm 2014, dự báo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2014 tiếp tục khó khăn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, một số nông sản khó tiêu thụ, rớt giá… sẽ ảnh hưởng đến ngành phân bón. Cạnh tranh trong lĩnh vực phân bón ngày càng khốc liệt, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có chiều hướng gia tăng, tình trạng phân bón kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái chưa được xử lý dứt điểm sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các DN chân chính. Trước những thách thức trên, Bình Điền đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn trong năm 2014, hướng đến phát triển bền vững thông qua chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Cụ thể, tập trung phát triển dòng sản phẩm Đầu trâu” dựa trên dây chuyền công nghệ Urê hóa lỏng, nghiên cứu sản phẩm mới, sản phẩm cho thị trường Myanmar, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hữu cơ, vi lượng, thuốc bảo vệ thực vật tại các công ty con; đẩy mạnh phát triển thêm các sản phẩm mới cho các vùng trọng điểm… Đồng thời là củng cố phát triển thị trường mục tiêu, nhất là thị trường Campuchia, Lào, Myanmar và thị trường miền Bắc. Sức mạnh từ nội lực Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn. Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền đã được Chủ tịch nước CHXHCN VN tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai” năm 1999 và Huân chương Lao động hạng nhất” năm 2008. Và thương hiệu Phân bón Đầu Trâu của Công ty cũng đã trở thành thương hiệu uy tín đối với bà con nông dân, đã đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng chất lượng như: Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liên tục, giải Vàng Chất lượng Việt Nam 5 năm, cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu, Top ten Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh Việt Nam 4 năm, Cúp vàng Nông nghiệp Việt Nam,... Và hơn 100 danh hiệu, giải thưởng, huy chương vàng các loại khác. Với các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc và các nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán bộ 70 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất khẩu phân bón made in Vietnam” ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếng bản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng. Bình Điền cũng đồng thời là đơn vị đầu tiên và duy nhất trong ngành phân bón có Hội đồng Cố vấn KHKT gồm các Giáo sư, Tiến sĩ hàng đầu về nông nghiệp, Công ty cũng quan hệ chặt chẽ với các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học để từ đó ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới nhất vào sản phẩm của mình. Công ty luôn đa dạng về chủng loại sản phẩm, đến nay công ty có hơn 100 loại sản phẩm phù hợp với từng loại đất đai và thời kỳ sinh trưởng của từng loại cây trồng, phong phú về mẫu mã. Hầu hết các sản phẩm mới về phân bón NPK sản xuất trong nước, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền luôn là đơn vị đi đầu. Và là đơn vị đầu tiên đưa ra các loại sản phẩm chuyên dùng cho cây trồng như: Chuyên dùng cho cây lúa, cà phê, cao su, mía, cây ăn trái, điều, rau - màu, chè, ngô, lạc v.v… làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. Để tăng chu kỳ sống của sản phẩm, các sản phẩm của công ty ngày càng được bổ sung về hàm lượng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn, để người nông dân khi sử dụng các sản phẩm của Công ty luôn đạt hiệu quả cao nhất. HIỀN VY. Theo đó, mỗi hộ nông dân có hoàn cảnh khó khăn tại An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang, được trao tặng 50kg phân bón, gồm 25 kg phân urê Đạm Phú Mỹ và 25 kg phân NPK Phú Mỹ hoặc DAP. Dự kiến, có khoảng 2.600 hộ nông dân được hỗ trợ, với tổng khối lượng 130 tấn phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỷ đồng. Trong bối cảnh giá lúa vụ Hè Thu tại khu vực ĐBSCL xuống thấp, việc PVFCCo tặng cho bà con nông dân các sản phẩm phân bón chất lượng cao do chính PVFCCo sản xuất, kinh doanh cùng các hướng dẫn sử dụng là một hoạt động thiết thực nhằm trực tiếp hỗ trợ bà con trong hợp quy, phân bón việc đầu tư sản xuất lúa vụ Thu Đông 2013. CôngThương - Theo thỏa thuận, JVF sẽ cung cấp cho PVFCCo 30.000-40.000 tấn/năm phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía PVFCCo sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000-300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Việc cung cấp này được thực hiện theo các hợp đồng thương mại, dự kiến sẽ được hai bên nhanh chóng đàm phán và ký kết sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực. Bản ghi nhớ có hiệu lực trong vòng 2 năm kể từ ngày ký. Bên cạnh hợp tác cung cấp sản phẩm, hai bên dự kiến ký hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF hỗ trợ PVFCCo trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do PVFCCo đầu tư xây dựng. JVF sẽ thu hút sự tham gia của Cty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật bản. Trong vòng 15 ngày sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực, hai bên sẽ lập một tổ công tác để xúc tiến các hoạt động hợp tác đã được thống nhất trong Bản ghi nhớ. Hiện PVFCCo đang triển khai dự án nhà máy sản xuất NPK trị giá 63 triệu USD, công suất 400.000 tấn/năm, dự kiến sẽ khởi công vào tháng 7/2011 bên cạnh Nhà máy Đạm Phú Mỹ tại Bà Rịa – Vũng Tàu. JVF là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sojitz Nhật Bản với một đối tác Việt Nam trong đó tập đoàn Sojitz nắm 75% cổ phần, với sản phẩm chính là phân NPK chất lượng cao. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực, PVFCCo sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2014. Về phần mình, thông qua hợp tác với PVFCCo, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước.. Qua kiểm tra đã phát hiện 20 nhãn mác có sai phạm, chủ yếu là ghi thêm công dụng không đúng bản chất hàng hóa như: Kháng sâu bệnh, kích thích ra rễ gây hiểu lầm cho người tiêu dùng là thuốc bảo vệ thực vật, thành phần ghi không đúng định lượng...”. Sau khi báo ra, Thanh tra Bộ NNPTNT đã tiến hành thanh tra và có Kết luận thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong hoạt động sản xuất phân bón tại Cty CP Việt Mỹ và việc sử dụng phân bón của Cty”. Kết luận có nêu: Hoạt động sản xuất phân bón của Cty quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9001: 2008 của tổ chức Burean Veritas Certification chứng nhận trong phạm vi sản xuất phân bón NPK, phân bón hữu cơ và phân bón lá, do vậy chất lượng phân bón được Cty kiểm tra chặt chẽ. Chất lượng phân bón qua các bảng kê ghi kết quả phân tích tại nhà máy và ý kiến của cơ quan chuyên môn các tỉnh thu nhận đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn công bố trên nhãn sản phẩm”. Đồng thời, kết luận còn nêu rõ: Sở NNPTNT và các cơ quan chức năng trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đều đánh giá các loại sản phẩm phân bón của Cty CP phân bón Việt - Mỹ là sản phẩm có chất lượng đảm bảo, việc kinh doanh phân bón của Cty diễn ra bình thường. Mẫu phân bón của Cty đã được gửi đi kiểm nghiệm và phân tích đều cho kết quả các hàm lượng đạt so với hàm lượng tiêu chuẩn của Cty tự công bố trên bao bì sản phẩm”. Về khiếu nại của Bà Đào Thị Sửu, bà Chu Thị Sự được Báo Lao Động trích dẫn trong bài báo trên cũng đã được Đoàn thanh tra làm rõ. Cụ thể, ngày 30.9.2013, tại nhà của bà Sửu và bà Sự ngụ tại xóm 3, thôn 5, xã Đại Lào, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng, đoàn thanh tra xác nhận: Bà Sửu và bà Sự có viết đơn khiếu nại ký ngày 29.8.2013 gửi Thanh tra Sở Nông nghiệp, UBND TP.Bảo Lộc và UBND xã Đại Lào khiếu nại về sản phẩm NPK 20-5-5-13S-TE của Cty CP phân bón Việt Mỹ gây hại cho cây càphê và cây chè. Đoàn thanh tra đã đi xem xét thực tế tại đồi chè 4.000m2 của bà Sửu, thấy rằng: Toàn bộ lá trên cây chè có lỗ nhỏ lấm tấm hiện tượng sâu cắn lá, lá chè có màu đen ở đầu lá, vết cắt ngọn chè còn mới do bà Sửu vừa cắt búp chè. Bên cạnh đồi chè có 6 - 7 vỏ chai bằng nhựa đã cũ khó đọc nhãn mác, rỗng ruột chai dùng để chứa chất phun lá”. Báo Lao Động xin thông báo lại những nội dung trên để bạn đọc được rõ hơn, đồng thời nói lại những thông tin chưa chính xác và toàn diện trong bài báo về Cty CP phân bón Việt Mỹ để bạn đọc hiểu chính xác về chất lượng của công ty phân bón Việt Mỹ. Bà Phạm Thị Lý: Trên bao bì, nhà sản xuất đều in các loại hoa nên tôi mới dùng bón cho cây mai”. Vận chuyển phân lân đi tiêu thụ. Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN Như vậy, nếu ước tính hiệu suất sử dụng các loại phân bón trung bình khoảng 45-50%, có nghĩa lượng phân bón bị thất thoát ra môi trường hoặc bị cố định trong đất, cây trồng không sử dụng được chiếm 50-55% tương đương trên 5 triệu tấn thì mỗi năm ngành nông nghiệp đã lãng phí khoảng 40-44 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra lượng phân bón thất thoát, cây trồng không sử dụng được còn gây ra suy thoái đất, nước, chất lượng nông sản, hiệu quả sản xuất và là nguồn phát thải thải khí nhà kính vào khí quyển. Những thông tin này vừa được cung cấp tại Hội nghị phân bón và hóa chất trong canh tác nông nghiệp, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức ngày hôm nay 14/11, tại Hà Nội. Phát biểu tại Hội nghị, Tiến sỹ Vũ Thắng, đại diện Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia thuộc Cục Trồng trọt cho biết, phân bón là vật tư nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng năng suất, chất lượng cây trồng ở Việt Nam cũng như ở các nước trên thế giới nói chung, góp phần đưa Việt Nam từ một nước thiếu lương thực hiện nay đã trở thành cường quốc xuất khẩu nông sản về gạo, cà phê, hồ tiêu, chè.... Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực trên thì việc lạm dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng cũng như việc sử dụng phân bón không đúng cách đang tác động xấu đến chất lượng môi trường đất, nước, chất lượng nông sản, giảm hiệu quả sử dụng phân bón, làm tăng phát thải khí nhà kính nguyên nhân gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Tiến sỹ Vũ Thắng cũng nhấn mạnh rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bón thấp, trong đó có các nguyên nhân khách quan như ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, địa hình và các nguyên nhân chủ quan liên quan đến kiến thức và trình độ canh tác của người nông dân, công nghệ sản xuất phân bón của các đơn vị sản xuất, công tác nghiên cứu, đào tạo, tuyên truyền và quản lý của nhà nước về sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón. Liên quan đến vấn đề này, ông Trần Xuân Định, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt cũng nêu rõ, phân bón là mặt hàng thuộc lĩnh vực nóng” được đề cập đến trong thời gian qua do còn nhiều bất cập trong quản lý và sử dụng. Trong khi đó, phân bón và hóa chất là yếu tố đầu vào chiếm khoản chi phí lớn hợp quy, phân bón nhất trong trồng trọt của nông dân hiện nay. Tuy nhiên, nếu việc sử dụng phân bón không hợp lý sẽ gây lãng phí và ảnh hưởng đến chất lượng của các mặt hàng nông sản. Theo Phó Cục trưởng Trần Xuân Định, ước tính chi phí cho phân bón và thuốc bảo vệ thực vật chiếm khoảng 50% giá thành sản xuất lúa của nông dân hiện nay và trung bình sử dụng phân bón quyết định 50% tổng sản lượng cây trồng tăng lên hàng năm. Do đó, để đảm bảo chất lượng sản phẩm cây trồng, mang lại năng suất cao thì ngoài việc sử dụng loại phân bón đảm bảo chất lượng, còn rất cần những kiến thức khoa học trong sử dụng phân bón sao cho hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo năng suất, bảo vệ môi trường, mang lại sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới trong hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp,” Phó Cục trưởng Trần Xuân Định nhấn mạnh. Mặt khác, các đại biểu tham dự Hội nghị cũng đề xuất, nhà nước cần có những chính sách đầu tư xây dựng hệ thống các phòng kiểm nghiệm, các tổ chức chứng nhận đảm bảo chất lượng, để đáp ứng được công tác quản lý nhà nước về phân bón; đầu tư có trọng điểm một số phòng kiểm nghiệm chuẩn làm chức năng trọng tài hay giám sát chất lượng của toàn bộ hệ thống. Cùng với đó, các bộ ngành liên quan cần có sự phối hợp tăng cường siết chặt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh. Thông báo công khai, kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng khi phát hiện các cơ sở, sản xuất kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng./. Kết quả kiểm tra giám sát chất lượng phân bón trên thị trường của Cục Trồng trọt năm 2013 tại 76 cửa hàng kinh doanh trên địa bàn 6 tỉnh 3 tỉnh ở miền Bắc là Hưng yên, Ninh Bình, Vĩnh Phúc và 3 tỉnh ở miền Nam là Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang với tổng số mẫu phân bón đoàn kiểm tra lấy phân tích là 223 mẫu trong đó đã phát hiện tới 44,4% mẫu 99 mẫu có chỉ tiêu chất lượng không đạt so với đăng ký trên nhãn mác, bao bì tỷ lệ vi phạm này ở nhóm phân bón lá 55%, phân bón rễ 41,5%. Đoàn kiểm tra cũng đã phát hiện 68,4% cơ sở kinh doanh có sản phẩm phân bón vi phạm nhãn mác hoặc chỉ tiêu chất lượng so với công bố trên nhãn mác 3 tỉnh miền Bắc 67,3% và 3 tỉnh miền Nam 70,4%. TCty Phân bón & hóa chất dầu khí PVFCCo đã kết hợp với Cty CP Phân bón & hóa chất Dầu khí Tây Nam bộ trao tặng phân bón miễn phí cho 260 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Giục Tượng, huyện Châu Thành Kiên Giang. Mỗi hộ được nhận 50 kg phân bón, gồm 25 kg đạm urê Phú Mỹ và 25 kg phân NPK hoặc DAP. Tổng số đợt trao tặng đợt này khoảng 13 tấn phân bón. Đại diện lãnh đạo PVFCCo tặng phân bón cho nông dân tại xã Giục Tượng Ông Nguyễn Đức Hiển, GĐ Cty CP Phân bón & hóa chất dầu khí Tây Nam bộ, cho biết: Trong bối cảnh giá lúa HT tại khu vực ĐBSCL đang xuống thấp, nhằm tri ân và chia sẻ đối với khách hàng đã tín nhiệm và đồng hành cùng phân bón Đạm Phú Mỹ trong thời gian qua, Cty đã triển khai chương trình tặng phân bón cho nông dân gặp khó khăn để tái SX trong vụ lúa TĐ 2013. Đây là chương trình trao tặng phân bón cho 8 tỉnh ĐBSCL là An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Sóc Trăng và Hậu Giang được diễn ra từ ngày 16 - 20/7 với 2.600 hộ nông dân sẽ được hỗ trợ phân bón các loại, trị giá khoảng 1 tỷ đồng.
Chứng nhận hợp chuẩn cửa nhựa UPVC Chị Thủy, một chủ đại lý phân bón tại huyện An Nhơn, nói: Trước đây, mỗi khi bước vào vụ sản xuất mới là giá phân bón có tăng, nhưng tăng không đáng kể, chỉ khoảng 5 – 10 ngàn đồng/bao bao 50kg. Nhưng năm nay, tăng vọt, mức tăng 15 – 20%”. Một khách hàng cho biết thêm: Thời điểm này năm ngoái, phân đạm Phú Mỹ có giá 300 ngàn đồng/bao, nay tăng lên 360 ngàn đồng/bao. Phân NPK Hàn Quốc năm ngoái 520 ngàn đồng/bao, nay lên 620 ngàn đồng/bao. Phân NPK Phi-líp-pin 445 ngàn đồng/bao... Các loại phân khác như: Lân, kali… cũng tăng đáng kể.Cơ sở sản xuất phân bón tại địa phương là Nhà máy phân bón Long Mỹ Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bình Định cũng đã điều chỉnh tăng giá. Cụ thể: Hiện nay phân NPK 20.20.15 giá 10.550 đồng/kg; NPK 16.8.4.5S giá 5.900 đồng/kg; NPK 20.0.10 giá 6.400 đồng/kg; NPK BT 1 giá 9000 đồng/kg, NPK BT 3 giá 9.050 đồng/kg… Ông Nguyễn Đức Tấn, Giám đốc Nhà máy Phân bón Long Mỹ cho biết: Vừa qua nhà máy cũng đã nhập thêm phân NPK từ Phi-líp-pin và phân u-rê từ Nhà máy phân đạm Phú Mỹ nhằm bảo đảm đủ lượng phân bón cho dân...”.Trong khi phân bón tăng giá thì giá lúa lại khá thấp 5.200 – 5.700 đồng/kg. Bà con nông dân trong tỉnh đang tỏ ra lo lắng. Anh Nguyễn Xuân Thu ở thôn Phú Mỹ 2, xã Phước Lộc huyện Tuy Phước phân trần: Vụ Đông Xuân này gia đình tôi dự tính gieo cấy 2ha, nhưng với tình trạng giá phân bón tăng cao như hiện nay, có lẽ tôi phải cắt giảm một nửa diện tích”. Bà Trần Thị Bảy nông dân ở xã Phước An, tính: Như các năm trước, mỗi sào ruộng vụ Đông Xuân cho lãi khoảng 250 ngàn đồng. Bây giờ giá phân bón tăng cao thế này, e rằng phải chuyển đổi cây trồng khác, thay lúa...”. Nhiều nông dân cho hay, với giá phân bón như hiện nay, nông dân phải chi 2,5-3 triệu đồng tiền phân bón cho một héc-ta lúa Đông Xuân. Như trước đây, chăm bón tốt thì bình quân một héc-ta thu hoạch được 6-6,5 tấn thóc, có lãi 3-3,5 triệu đồng. Nhưng bây giờ, vì giá phân bón tăng, giá nhân công cũng tăng, e rằng khó có thể lãi được 2 triệu đồng/ha/vụ. Thậm chí, nếu hộ nào thiếu lao động, phải thuê mướn nữa... Thì thua lỗ là chuyện có thể xảy ra.Bên cạnh nỗi lo giá tăng, thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh, buôn bán phân bón giả, nhái nhãn hiệu… xuất hiện khá nhiều trên thị trường cũng là vấn đề đang làm bà con nông dân càng thêm lo lắng.Bài và ảnh: Đông Sơn. Sản xuất phân UREA tại nhà máy phân bón Lâm ThaoĐây không phải lần đầu tiên thị trường phân bón có diễn biến ngoài kịch bản”. Còn nhớ năm 2008, thị trường phân bón đã có bài học nhãn tiền là tăng giá đột biến khiến phân bón giả, kém chất lượng vốn đã nhức nhối càng mặc sức hoành hành. Các chuyên gia cho rằng nếu không quản lý chặt chẽ, đây sẽ là thời cơ vàng để các loại phân bón giả, kém chất lượng... Được dịp tung hoành.Không thiếu phân bón Thời gian qua, khi Trung Quốc – thị trường nhập khẩu phân bón của nước ta nâng thuế XK mặt hàng này, ngay lập tức thị trường phân bón nội địa rơi vào... Lúng túng. Mặt khác, hiện nhiều nhà máy sản xuất phân bón nghỉ để bảo dưỡng khiến lượng phân bón giảm. Đây chính là lý do khiến thị trường phân bón tăng giá thời gian qua.Tuy nhiên, Hiệp hội phân bón cho rằng, hiện nay sản xuất urê trong nước đã đáp ứng được khoảng 50%, phân DAP khoảng 15-20%; còn NPK, phân chứa lân đã đáp ứng đủ. Riêng SA, kali hầu như phải nhập khẩu toàn bộ. Theo ước tính, vụ đông xuân này cả nước cần 700- 800 nghìn tấn phân các loại, số lượng này đáp ứng gần đủ.Ông Nguyễn Đình Hạc Thúy - Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội phân bón VN FAV cho biết, mặc dù vậy nhưng trước những diễn biến phức tạp, và để đảm bảo đủ phân bón cho sản xuất trong nước, FAV vừa kiến nghị từ nay đến 31/12/2010, việc XK các loại phân bón như urê, DAP... Cần tạm dừng. Theo ông Thúy, ước tính trong vụ Đông Xuân cả nước cần khoảng 500.000 tấn urê, 250.000 tấn DAP và SA, từ 200.000 - 300.000 tấn kali. Trong thời điểm hiện nay, tính cả lượng tồn kho của các nhà máy và lượng nhập khẩu phân urê chỉ ở mức 150.000 tấn. Hai tháng cuối năm, tăng hết công suất các nhà máy trong nước cũng chỉ có thể sản xuất thêm 150.000 tấn. Như vậy, lượng urê phải nhập khẩu thời gian tới sẽ vào khoảng 200.000 tấn. Các loại phân bón khác là DAP, SA, kali, hiện lượng tồn kho cũng rất mỏng”. Do vậy, việc tạm dừng XK các loại phân bón này là cần thiết. Còn đối với phân lân, NPK và các loại phân hữu cơ khác hoạt động XK vẫn diễn ra bình thường như trước” - ông Thúy nói. Trong khi đó, trước lo ngại phân bón giả, kém chất lượng tràn lan, nhiều DN khẳng định hiện nguồn cung phân bón trong nước hoàn toàn đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Theo đó, TCty Phân bón và Hóa chất dầu khí DPM khẳng định dồi dào nguồn hàng cho chính vụ Đông Xuân. Ông Phan Đình Đức - TGĐ DPM - cho biết: Thông tin về thiếu nguồn cung là tin đồn không đáng tin cậy. Năm nay chúng tôi dự kiến sản xuất 770.000 tấn sản lượng phân bón các loại, và nhập hơn 100.000 tấn. Tuy nhiên, do nhu cầu tăng cao nên hết tháng 9, sản lượng nhập khẩu đã đội lên 200.000 tấn để tung ra thị trường”.Ông Lê Quốc Phong - TGĐ Cty cổ phần phân bón Bình Điền cũng khẳng định: Không có chuyện giá phân bón trong nước cao, bởi giá ure nhập khẩu là 7, 2 triệu đồng/tấn nhưng ĐPM chỉ bán 7 triệu đồng/tấn, còn giá NPK nhập khẩu 8 triệu đồng/tấn, trong khi giá NPK trong nước chỉ 7,6 triệu đồng/tấn. Các chuyên gia kinh tế nhận định, mặc dù lượng phân bón tồn kho giảm hơn so với mọi năm, song rất ít xảy ra khả năng sốt giá phân bón vào đúng thời điểm chính vụ. Nhưng khó bình ổn Theo các chuyên gia, nguyên nhân chính là bởi chúng ta lệ thuộc quá lớn vào nhập khẩu và sự biến động bên ngoài thị trường quốc nội. Phân bón là mặt hàng có nguyên liệu phụ thuộc vào dầu khí thiên nhiên, do vậy, giá dầu trên thế giới tăng, đương nhiên giá phân bón cũng sẽ tăng. Và như vậy, phân bón phải luôn đối diện với sự biến động của giá. Không chỉ có vậy, nhiều mặt hàng, nguyên liệu đầu vào trong nước tăng giá, trong đó có điện, than... Cũng đã ảnh hưởng nhiều đến giá thành phân bón. Trong khi đó, Hiệp hội phân bón VN cho rằng, cần điều chỉnh bằng chính sách thuế. Đối với các mặt hàng trong nước đã sản xuất đủ thì đề nghị đánh thuế nhập khẩu cao nhằm bảo vệ hàng trong nước, chẳng hạn như NPK và phân lân.Bên cạnh đó, góp phần không nhỏ vào việc khó bình ổn thị trường phân bón là tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng tràn lan trên thị trường cũng khiến cho các DN và người nông dân gặp không ít khó khăn. Ước tính của Hiệp hội phân bón VN cho thấy, nạn phân bón giả làm thiệt hại mỗi năm khoảng 1.200 tỷ đồng. Thời gian qua, cơ quan chức năng đã phát hiện 60 DN vi phạm trên cả nước. Các đơn vị này đã cung ứng hàng ra 30 tỉnh, thành. Được biết, theo chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương sẽ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý phân bón và quý II/2011 sẽ ban hành thông tư hướng dẫn việc thực hiện nghị định này.Giải pháp cho tương laiTheo Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2010 - 2020, VN phải xây dựng hệ thống sản xuất phân bón đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng trong nước. Giai đoạn 2010 – 2015, Bộ Công Thương định hướng hình thành 14 trung tâm phân phối tại Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Giang, Hải Dương, Ninh Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Long An, An Giang, Càn Thơ, Kiên Giang. Giai đoạn 2016 – 2020 sẽ mở rộng phát triển thêm 8 trung tâm phân phối mặt hàng phân bón, địa điểm cụ thể sẽ do các nhà đầu tư lựa chọn sau khi đã có các trung tâm phân phối của phân kỳ trước.Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại rằng nếu không có giải pháp mạnh thì thị trường phân bón sẽ đi chệch ray”. Ông Nguyễn Hạc Thúy cho rằng, để thị trường phân bón bình ổn và đi vào đúng quỹ đạo, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường nghiên cứu các chính sách linh hoạt, đưa ra từng thời kỳ cho phù hợp kịp thời không để mất thời cơ. Về NK, cần tính toán kỹ các loại phân bón vì từ trước tới nay chúng ta chỉ ước chừng, phỏng đoán nên nhiều cơ quan đưa ra thông tin nhu cầu NK các loại phân bón không thống nhất, dễ tạo cơ hội cho đầu cơ, tăng, giảm giá gây sốt ảo cho thị trường. Thiết nghĩ, phân bón là mặt hàng chiến lược quan trọng nhưng lại chưa có luật để điều chỉnh, đa số các văn bản chỉ đạo vẫn mang tính vụ việc. Các chuyên gia cho rằng giờ là thời điểm thích hợp để hình thành Luật kinh doanh phân bón với những điều khoản đủ sức quản lý, bình ổn thị trường. Thị trường phân bón đang chờ những động thái mới từ các cơ quan chức năng...Quốc Anh. Infotv.vn - Trong 4 tháng đầu năm, khối lượng phân bón DAP nhập khẩu đạt khoảng 420 nghìn tấn, tăng gấp 2,3 lần so với năm ngoái. Một nguyên nhân quan trọng khiến lượng NK phân bón tăng mạnh là giá NK phân DAP những tháng đầu năm 2009 giảm. Tuy nhiên xu hướng giá phân bón nói chung trên thế giới đang có chiều hướng tăng.Về nguồn cung, có 5 nhà cung cấp phân DAP trong quý I/2009, bao gồm Trung Quốc, Mêhicô, Thụy Sĩ, Mỹ và Hàn Quốc. Trong đó, Trung Quốc cung ứng lớn nhất 220,3 nghìn tấn chiếm tới 73% tổng lượng phân DAP nhập khẩu, trị giá 85,8 triệu USD.Giá nhập khẩu phân bón DAP từ Thụy Sĩ có mức thấp nhất, trung bình ở mức 370 USD/T, tiếp đến là từ Mêhicô 380 USD/T, Trung Quốc 389,3 USD/T. Trong khi giá nhập khẩu phân DAP trung bình từ Mỹ và Hàn Quốc cao hơn khá nhiều, lần lượt là 400 USD/T và 520 USD/T. Đáng chú ý, trong tháng 4/2009, thị trường nhập khẩu phân DAP của nước ta có thêm nhà cung cấp Nga. Giá nhập khẩu phân DAP từ Nga phổ biến ở mức 379,5 USD/T, CFR.Đối với nhà cung cấp chính Trung Quốc, từ cuối năm 2008 đến nay, giá nhập khẩu phân DAP từ thị trường này giảm mạnh, xuống gần một nửa so với trước đó. Theo đó, NK phân DAP của nước ta từ thị trường này cũng tăng mạnh. Trong đó, tháng 2/2009 là tháng mà NK phân DAP từ Trung Quốc tăng mạnh, đạt tới 123,7 nghìn tấn. Tuy nhiên, cùng với xu hướng giá phân DAP tăng trong khi nhu cầu không cấp thiết, nên NK phân DAP từ Trung Quốc giảm dần từ tháng 3/2009 trong tháng 3/2009, nhập khẩu phân DAP từ Trung Quốc giảm còn 37,1 nghìn tấn. Trong tháng 4/2009, giá NK phân DAP từ Trung Quốc tăng 19,4% so với tháng trước và tăng 26,5% so với đầu năm, trung bình ở mức hop quy, phan bon 510 USD/T. Trong những năm gần đây, Công ty phân bón Bình Điền đã tiên phong trong việc nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh để sản xuất ra các sản phẩm phân bón vừa nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vừa chống thất thoát để giảm chi phí và giảm thiểu tác động xấu tới môi trường. Công tác đầu tư nghiên cứu và sáng tạo đã đem đến nhiều sản phẩm công nghệ xanh”. Như phân bón Urea hạt vàng Đầu Trâu 46A+, NPK Đầu trâu +Agrotain là kết quả của sự hợp tác trong nghiên cứu, ứng dụng giữa Bình Điền và các nhà khoa học Mỹ, giải quyết được bài toán tưởng chừng rất khó này. Các kết quả khảo nghiệm tại Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang, Lâm Đồng, TP. Hồ Chí Minh... Được thực hiện bởi Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đối với lúa, rau, đậu... Đã cho thấy phân đạm được xử lý Agrotain Đầu Trâu hạt vàng 46A+ và NPK Đầu Trâu + Agrotain giúp tiết kiệm được phân đạm tới 30%, vừa tăng năng suất, chất lượng lại chống thất thoát, bảo vệ môi trường.Từ kết quả này, thay vì sử dụng 4 bao urea thông thường cho mỗi ha lúa theo tập quán thì nay bà con nông dân chỉ cần sử dụng 3 bao phân đạm hạt vàng và sử dụng chưa tới 350 kg NPK Đầu Trâu +Agrotain là đủ. Đối với dòng sản phẩm NPK Đầu Trâu + Agrotain còn được bổ sung thêm các chất trung, vi lượng theo nhu cầu của cây và các hoạt chất gia tăng hiệu quả sử dụng nên hiệu quả còn vượt hơn mong đợi. Bao bì của các sản phẩm này cũng đã được cải tiến cả về chất liệu và kích cỡ để nông dân có thể tận dụng chứa nông sản mà không trở thành rác thải gây ô nhiễm môi trường.Công nghệ xanh thân thiện với môi trường giúp tiết kiệm phân bón, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang được sử dụng tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand, Braxin... Và cho kết quả tốt. Các sản phẩm này đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá về sáng tạo và chất lượng nhiều năm liền tại Mỹ, Braxin... Tại Việt Nam, sản phẩm đã được Hội đồng Khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh giá cao và cho phép áp dụng trong sản xuất. Công ty phân bón Bình Điền là doanh nghiệp duy nhất được ứng dụng các sản phẩm này tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, mở ra một hướng đi mới cho sản xuất phân bón tại Việt Nam. CTO .. Với việc hợp tác này, nông dân ở vựa lúa đồng bằng song Cửu Long không chỉ được đảm bảo nguồn cung phân bón về mặt chất lượng, số lượng mà còn có thể mua được phân bón đúng với giá quy định của nhà sản xuất nhờ cắt bớt khâu trung gian. DPM cho biết, trong tháng 8, DPM cũng đã ký kết Thỏa thuận hợp tác với 13 Sở Công Thương tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ. Hiện nay, DPM có vai trò sản xuất và cung ứng đáp ứng gần 50% nhu cầu thị trường nội địa về phân đạm. NHẬP KHẨU GẶP HẠN” Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, số liệu thống kê của các cơ quan chức năng từ đầu năm đến nay cho thấy, chưa năm nào giá các loại phân bón xuống sâu như 2013, đặc biệt là sản phẩm urê, kali và DAP. Có thời điểm, giá urê Trung Quốc chào bán tại các cửa khẩu của nước ta chưa đến 7 triệu đồng/tấn, giá kali có thời điểm chỉ còn 325 USD/tấn và DAP vốn trước đây luôn là sản phẩm có giá bán cao nhất trong nước, song cũng không là ngoại lệ bởi một thời gian dài ở ngưỡng trên dưới 8.000 đồng/kg. Là một DN kinh doanh XNK phân bón lớn nhất nhì nước, song năm 2013 với Cty CP XNK Hà Anh Hà Nội nhiều phen xây xẩm mặt mày vì giá kali thế giới lao dốc không phanh. Trao đổi với chúng tôi, bà Nguyễn Thị Tiêu - Chủ tịch HĐQT Cty Hà Anh chia sẻ: Theo kế hoạch, năm 2013 đơn vị sẽ NK 100.000 tấn kali. Tuy nhiên, có 2 lô khoảng 50.000 tấn sau khi vừa nhập về Việt Nam giá kali thế giới bất ngờ giảm mạnh, tàu sau luôn thấp hơn tàu trước, có thời điểm chỉ còn trên 300 USD/tấn khiến công ty thiệt hại rất lớn. Rất may, nhờ là khách hàng lâu năm nên đối tác nước ngoài chấp nhận đàm phán lại giá, song qua 2 vụ này Cty CP XNK Hà Anh cũng thiệt hại ngót nghét trăm tỉ đồng. Bà Tiêu cho biết, năm nay lợi nhuận của công ty chắc chắn giảm mạnh, mặc dù tiết kiệm chi tiêu đến mức tối đa nhưng con số 20 tỉ đồng đặt ra khó đạt được. Dây chuyền ra thành phẩm urê tại Cty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc Là DN kinh doanh, XNK phân bón lớn tại khu vực miền Trung Tây Nguyên, TGĐ Cty CP Vật tư nông nghiệp 2 Đà Nẵng Danacam, ông Trang Hòa rầu rĩ than thở, chưa năm nào kinh doanh XNK phân bón khó khăn như 2013. Điều đó thể hiện ngay ở sản lượng và doanh thu của Danacam năm 2013 giảm gần 1 nửa so với cùng kỳ các năm trước. Với kết quả kinh doanh ảm đạm như vậy, TGĐ Trang Hòa thừa nhận, năm nay Danacam bảo toàn được vốn đã là một may mắn lớn rồi. Có vẻ, càng vào khu vực phía Nam, các DN kinh doanh XNK phân bón càng khó khăn hơn. Theo chia sẻ của các DN phân bón trong nước, 2013 cũng là năm hoạt động SX-KD không thành công với Cty CP Vanacam và Cty CP Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ. Nhìn vào hoạt động SX-KD của các DN phân bón trong năm 2013 có thể thấy, các DN SX phân lân và NPK là vẫn duy trì được sự ổn định và giữ được đà tăng trưởng. Trong đó, nổi lên vẫn là các DN có thương hiệu lâu năm như: Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển, Cty CP Phân bón Bình Điền, Cty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Cty Phân lân Ninh Bình… Chỉ có Nhà máy DAP Đình Vũ là gặp khó khăn lớn khi không đạt sản lượng 320.000 tấn đề ra, lợi nhuận gần như không có khi đơn vị này phải chật vật cạnh tranh với DAP nhập khẩu NK, đặc biệt là DAP giá rẻ từ Trung Quốc. Về phân đạm, các DN lớn như Phú Mỹ, Hà Bắc, Cà Mau cơ bản duy trì được sản lượng và doanh thu. Tuy nhiên, Cty TNHH MTV Đạm Ninh Bình lâm cảnh khó khăn chồng chất khi nhà máy đi vào hoạt động đúng thời điểm giá urê xuống thấp, sản phẩm lại chưa có thương hiệu nên lượng tồn kho hiện rất lớn, trong khi vốn đầu tư của Nhà máy Đạm Ninh Bình lên tới trên 700 triệu USD. 2014 CÒN KHÓ KHĂN HƠN Theo ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam IFA, trước diễn biến của thị trường phân bón trong năm 2013, Hiệp hội Phân bón VN dự báo, sang năm 2014 tuy không có biến động gì lớn về giá cả, song các DN SX phân bón trong nước sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều vì hiện Mỹ đã xây dựng nhà máy urê mới tại Dakota và mở rộng nhà máy sản xuất urê Solagan với tổng công suất hai nhà máy lên 1,6 triệu tấn/năm. Các nhà máy phân bón urê hợp tác giữa Sonartach OCI và Sorfert Algeria có sản phẩm 1,3 triệu tấn/năm. Nhiều nhà máy ở Bắc Phi và Trung Đông thay thế một loạt công nghệ mới và mở rộng năng suất thêm 2 triệu tấn. Do hiệu quả của công nghệ mới nên giá urê ở hai khu vực này dự kiến sẽ rẻ hơn từ 70 - 120 USD/tấn so với các loại urê sản xuất bằng công nghệ cũ. Trong khi đó, tại Việt Nam, Nhà máy Đạm Hà Bắc tăng thêm công suất 320.000 tấn. Như vậy, cuối năm 2014 sản lượng urê SX trong nước của ta dư thừa trên 500.000 tấn. Năm 2013 là một năm vô cùng khó khăn với các DN kinh doanh XNK phân bón Với phân kali và DAP, năng lực sản xuất kali toàn cầu đang phát triển mạnh ở các nước Canada, Nga, Belarus, Argentina, Trung Quốc, Jordan, Lào. Theo ước tính của Hiệp hội Phân bónQuốc tế - IFA, đến 2014 sản lượng tăng thêm 14 triệu tấn/năm. Các công ty Saudi Aribia Manden, Legg Mason Hoa Kỳ và Tập đoàn công nghiệp Saudi đã hợp đồng xây dựng khu liên hợp phosphat lân DAP lớn nhất thế giới với chi phí 7 tỷ USD, với công suất giai đoạn một đạt 3,8 - 4 triệu tấn/năm 2014. Tại Trung Quốc, nước này vừa khánh thành thêm 2 nhà máy DAP với công suất lên tới 2 triệu tấn/năm nên áp lực DAP NK với Cty DAP Đình Vũ Hải Phòng năm 2014 còn lớn hơn 2013 rất nhiều”, ông Thúy cảnh báo. Một vấn đề nữa được ông Thúy nhấn mạnh, đó là thế giới có xu thế tăng cường sử dụng phân bón NPK khoáng thiên nhiên và phân hữu cơ chất lượng cao thay thế dần dần phân hóa học đang phát triển mạnh như công nghệ hitech, công nghệ nano, công nghệ tháp cao, công nghệ emzyme, công nghệ sinh học, công nghệ phân tử nên giá thành sản phẩm các loại phân bón này rất rẻ, sẽ kéo theo các loại phân hóa học khác giảm giá thành đáng kể. Do đó, các sản phẩm phân bón hóa học độc hại, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và môi trường tại Việt Nam về lâu dài nếu không cải tiến và đổi mới công nghệ sẽ bị mất thị phần, thậm chí có nguy cơ phải đóng cửa. Qua đó, Hiệp hội Phân bón VN đề nghị, tái hop quy, phan bon cơ cấu lại thị trường phân bón, bởi hệ thống cung ứng hiện nay quá chồng chéo, nhiều cầu cấp, đội giá thành gây thiệt hại cho nông dân. Đặc biệt, phải kiện toàn thắt chặt mạnh chất lượng phân bón và hệ thống sản xuất NPK vì hệ thống sản xuất loại phân này đâu đâu cũng có, có ngay trong các cửa hàng, đại lý kinh doanh phân bón… Các bộ, ngành, các tỉnh, thành tăng cường phổ biến, hướng dẫn cho các lực lượng công an, quản lý thị trường, thanh tra nông nghiệp… nắm chắc Nghị định 202 của Chính phủ về quản lý phân bón mới ban hành, am hiểu các văn bản pháp luật về vi phạm và xử lý phân bón giả, phân bón kém chất lượng, nhái nhãn mác. + Trao đổi với chúng tôi, ông Phùng Hà - Cục trưởng Cục Hóa chất Bộ Công thương cho biết, ngày 27/11/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lí phân bón thay thế cho Nghị định 113 và Nghị định 191 sửa đổi. Việc ra đời Nghị định mới này được hứa hẹn sẽ đủ kín kẽ, pháp lí, cơ bản kiểm soát được ngành phân bón. Hiện nay, Bộ Công thương đang gấp rút soạn thảo Thông tư hướng dẫn và Quy định xử phạt về lĩnh vực phân bón, dự kiến khoảng giữa năm 2014 sẽ có thể tiến hành áp dụng. Như vậy, các DN phân bón và nông dân vẫn phải chờ ít nhất 6 tháng nữa mới thẩm định” được Nghị định rất được trông đợi này phát huy hiệu quả tới đâu. + Nhờ sự nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty cộng việc đi trước đón đầu, san sẻ lượng urê cho hệ thống khách hàng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, ĐBSCL và những đối tác nước ngoài từ 3 năm trước nên mặc dù nằm sát thị trường urê Trung Quốc, nhưng năm 2013 Cty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc vẫn cơ bản đảm bảo kế hoạch SX-KD mà Vinachem giao phó cũng như sẵn sàng khâu thị trường tiêu thụ bởi cuối năm 2014, công suất Nhà máy Đạm Hà Bắc sẽ nâng lên trên 500.000 tấn/năm”, ông Nguyễn Đức Ninh - PTGĐ Cty TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc chia sẻ. Phân bón bọc Agrotain được sử dụng trong nhiều mô hình cánh đồng mẫu lớn. Từ kết quả này, thay vì sử dụng 4 bao urea thông thường cho mỗi ha lúa theo tập quán thì nay bà con nông dân chỉ cần sử dụng 3 bao phân đạm hạt vàng và chưa tới 350 kg NPK Đầu Trâu + Agrotain là đủ. Đối với dòng sản phẩm NPK Đầu Trâu + Agrotain còn được bổ sung thêm các chất trung, vi lượng theo nhu cầu của cây và các hoạt chất gia tăng hiệu quả sử dụng nên hiệu quả còn vượt hơn mong đợi. Bao bì của các sản phẩm này cũng đã được cải tiến cả về chất liệu và kích cỡ để nông dân có thể tận dụng chứa nông sản mà không trở thành rác thải gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ xanh thân thiện với môi trường giúp tiết kiệm phân bón, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đang được sử dụng tại các nước tiên tiến như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand, Braxin... Và cho kết quả tốt. Các sản phẩm này đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá về sáng tạo và chất lượng nhiều năm liền tại Mỹ, Braxin... Tại Việt Nam, sản phẩm đã được Hội đồng Khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đánh giá cao và cho phép áp dụng trong sản xuất. Công ty Bình Điền là doanh nghiệp duy nhất được ứng dụng các sản phẩm này tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, mở ra một hướng đi mới cho sản xuất phân bón tại Việt Nam. Kinhtenongthon .
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét